Thứ Bảy, 19 tháng 9, 2020

THANH NIEÂN HOÏC TAÄP, REØN LUYEÄN VÌ SÖÏ NGHIEÄP COÂNG NGHIEÂÏP, HOAÙ HIEÄN ÑAÏI HOAÙ ÑAÁT NÖÔÙC

 

Chuû ñeà hoaït ñoäng thaùng 9

THANH NIEÂN HOÏC TAÄP, REØN LUYEÄN VÌ SÖÏ NGHIEÄP COÂNG NGHIEÂÏP,

HOAÙ HIEÄN ÑAÏI HOAÙ ÑAÁT NÖÔÙC

A. MUÏC TIEÂU GIAÙO DUÏC

- Veà kieán thöùc: Hoïc sinh hieåu ñöïôc vai troø cuûa CNH-HÑH trong quaù trình xaây döïng phaùt trieån ñaát nöôùc, xaùc ñònh ñöôïc quyeàn vaø traùch nhieäm cuûa thanh nieân trong söï nghieäp CNH-HÑH.

- Veà kyõ naêng: Bieát xaây döïng keá hoaïch hoïc taäp vaø reøn luyeän ñeå coù theå thöïc hieän ñöôïc boån phaän cuûa thanh nieân hoïc sinh, phaán ñaáu trôû thaønh nhöõng coâng nhaân coù ích cho töông lai.

- Veà thaùi ñoä: Tích cöïc chuû ñoäng, töï giaùc trong hoïc taäp vaø reøn luyeän, saün saøng tham gia caùc hoaït ñoäng theå hieän vai troø cuûa thanh nieân hoïc sinh trong söï nghieäp chung.

B. NOÄI DUNG HOAÏT ÑOÄNG

- Tham gia khai giaûng naêm hoïc môùi.

- Giôùi thieäu cho hoïc sinh bieát ñöôïc nhöõng ñaëc ñieåm cô baûn cuûa caáp hoïc ñeå caùc em chuû ñoäng, töï tin böôùc vaøo naêm hoïc.

- Tìm hieåu veà yeâu caàu , nhieäm vuï naêm hoïc ñaàu tieân cuûa caáp THPT; tìm hieåu veà truyeàn thoáng nhaø tröôøng, vò trí vai troø cuõng nhö boån phaän cuûa ngöôøi thanh nieân hoïc sinh THPT trong nhaø tröôøng vaø trong thôùi kì CNH-HÑH ñaát nöôùc.

- Toå chöùc cho caùc em trao ñoåi veà phöông phaùp hoïc taäp tích cöïc ôû nhaø tröôøng TH PT, giöõa caùc hoïc sinh cuøng lôùp  hoaëc vôùi moät soá anh chò lôùp treân hoaëc vôùi moät soá thaày, coâ trong tröôøng.

- Thi tìm hieåu moät soá vaán ñeà cô baûn trong luaät giaùo duïc, ñaëc bieät nhöõng vaán ñeà lieân quan ñeán quyeàn vaø traùch nhieäm  cuûa hoïc sinh.

Tieát 1

Vò Trí, Vai Troø Cuûa Ngöøôi Thanh Nieân Hoïc Sinh THPT

Trong Söï Nghieäp Coâng Nghieäp Hoaù, Hieän Ñaïi Hoaù Ñaát Nöôùc

 

I/ MUÏC TIEÂU  HOAÏT ÑOÄNG

-         Hoïc sinh hieåu ñöôïc vò trí, vai troø cuûa ngöøôi thanh nieân hoïc sinh trong söï nghieäp coâng nghieäp hoaù, hieän ñaïi hoaù; hieåu thanh nieân hoïc sinh coù quyeàn vaø nghóa vuï tham gia ñoùng goùp cho söï nghieäp xaây döïng  vaø phaùt trieån ñaát nöôùc.

-         Xaùc ñònh ñöôïc traùch nhieäm cuûa thanh nieân hoïc sinh trong coâng cuoäc xaây döïng ñaát nöôùc, töø ñoù tích cöïc hoïc taäp vaø reøn luyeän. Biết được công lao to lớn của Hồ Chí Minh và học tập theo Bác.

Vận dụng kiến thức đã học trong bộ môn địa để thảo luận và xử lý tình huống.

-         Coù thaùi ñoä tin töôûng vaøo söï thaønh coâng cuûa CNH-HÑH ñaát nöôùc.

II. CÁC KNS CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG HOẠT ĐỘNG

-          Kỹ năng tự nhận thức

-          Kỹ năng xác định giá trị

-          Kỹ năng kiểm soát cảm xúc

-          Kỹ năng thể hiện sự tin tưởng

-          Ký năng lắng nghe tích cực.

-          Kỹ năng hợp tác

III. CÁC PHƯƠNG PHÁP VÀ KỸ THUẬT:

-          Kỹ thuật giao nhiệm vụ

-          Kỹ thuật đặt câu hỏi

-          Thảo luận

-          Kỹ thuật động não

-          Kỹ thuật trình bày 1 phút

IV. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN:

- Thế nào là CNH, HĐH

- Chuẩn bị máy cho các tiết mục nhạc, trình chiếu hình ảnh…

- Một số hình ảnh về sự phát triển đất nước

- Lồng ghép tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh

V. TIN TRÌNH HOT ĐỘNG:

Hoạt động 1: Khám phá

Cùng hát tập thể bài hát : “ Thanh niên làm theo lời bác

        Hoạt động 2: Kết nối

-         Vòng 1: Trả lời nhanh

Thể lệ: Chia lớp thành 4 đội thi, nghe MC đọc câu hỏi, đội nào giơ tay trước sẽ được quyền trả lời trước, nếu sai đội còn lại biết thì trả lời. Mỗi câu đúng được 10 điểm. Điểm được thư ký ghi nhận lại.

-         Vòng 2: Trình bày 1 phút:

Thể lệ: Mỗi đội được 5 phút chuẩn bị, sau đó cử đại diện lên trình bày. Điểm cao nhất của phần trình bày là 50 điểm. Trình bày trong 1 phút

CNH, HÑH là gì? Coù taàm quan troïng nhö theá naøo trong xaây döïng vaø phaùt trieån ñaát nöôùc?

CNH, HÑH coù theå mang laïi cho nhaân daân noùi chung, cho hoïc sinh noùi rieâng nhöõng gì?

-         Vòng 3: Trò chơi đuổi hình bắt chữ

Thể lệ: Học sinh quan sát hình, đoán câu ca dao tục ngữ, mỗi trả lới đúng được một cục kẹo

Viết như gà bới

            Đi một ngày đàng học một sàn khôn

            Một cây làm chảng nên non. Ba cây chụm lại nen hòn núi cao

            Ăn cây nào rào cây nấy

            Có trăng quên đên

Hoạt động 3: Thực hành   Thi hùng biện”

Thể lệ: Các đội có 5 phút chuẩn bị, sau đó cử đại diện lên trình bày. Điểm cao nhất của phần trình bày là 100 điểm.

Trong thời kỳ CNH – HĐH , học sinh không có ảnh hưởng gì đến sự phát triển đất nước.

Hoạt động 4: Vận dụng

GVCN nhận xét và chốt lại nội dung chính của chủ đề

Chúng ta vẫn thường nói, tuổi trẻ là mùa xuân của nhân loại; thanh niên là rường cột của quốc gia. Thanh niên có mạnh dân tộc mới mạnh. Trong suốt chiều dài lịch sử của dân tộc, tuổi trẻ Việt Nam từ thế hệ này đến thế hệ khác đã luôn nêu cao lòng yêu nước, chí khí anh hùng, khát vọng cháy bỏng, tinh thần xung kích, sáng tạo, không quản ngại gian khổ, hy sinh vì một nước Việt Nam độc lập, tự do, giàu mạnh, hùng cường. Từ khi có Đảng, có Bác Hồ, dưới ngọn cờ vinh quang của Đảng, vai trò và sức mạnh của thanh niên nước ta càng được phát huy, tô thắm thêm truyền thống vẻ vang của dân tộc và bồi đắp thêm những phẩm chất tốt đẹp của thanh niên Việt Nam. Nhất là trong thời kỳ CNH-HĐH.

c Hồ có câu: “ Đất nước Việt Nam có sánh vài cùng với các cường quốc năm châu ..đó nhờ vào công lao học tập của các cháu”

Dặn dò công việc về nhà

VI. TƯ LIU:

            1/ CNH, HÑH coù taàm quan troïng nhö theá naøo trong xaây döïng vaø phaùt trieån ñaát nöôùc?

    CNH, HÑH coù theå mang laïi cho nhaân daân noùi chung, cho hoïc sinh noùi rieâng nhöõng gì?

-Muoán trieån ñaát nöôùc phaûi laøm cho neàn saûn xuaát nhoû, thuû coâng hieän nay trôû thaønh neàn saûn xuaát coâng nghieäp vôùi  caùc maùy moùc thieát bò vaø phöông tieän hieän ñaïi, döïa treân söï phaùt trieån cuûa coâng nghieäp vaø tieán boä khoa hoïc – coâng ngheä nhaèm taïo ra naêng suaát lao ñoäng xaõ hoäi cao. Ñoù chính laø coâng nghieäp hoaù. Nhöng nöôùc ta ñi leân töø moät nöôùc noâng nghieäp laïc haäu, muoán phaùt trieån nhanh, theo kòp caùc nöôùc trong khu vöïc, chuùng ta phaûi hieän ñaïi hoaù neàn coâng nghieäp.

-Hieän ñaïi hoaù laø gì? Ñoù laø neàn coâng nghieäp ñöôïc aùp duïng caùc thaønh töïu khoa hoïc, coâng ngheä hieän ñaïi nhaát ôû caùc khaâu, caùc lónh vöïc saûn xuaát. Toaøn boä neàn saûn xuaát coâng nghieäp töøng böôùc ñöôïc töï ñoäng hoaù, tin hoïc hoaù..., trong ñoù haøm löôïng trí tueä ngaøy caøng chieám tæ troïng lôùn trong caùc saûn phaåm ñöôïc saûn xuaát ra.

-Vai troø cuûa CNH – HÑH trong quaù trình xaây döïng vaø phaùt trieån ñaùt nöôùc laø : Laøm cho toác ñoä phaùt trieån kinh teá xaõ hoäi nhanh hôn, cuûa caûi laøm ra nhieàu hôn, chaát löôïng toát hôn, giaù reõ hôn. Töø ñoù, coù ñieàu kieän ñaàu tö nhieàu hôn cho caùc coâng trình coâng coäng nhö beänh vieän, tröôøng hoïc, ñöôøng giao thoâng, caùc coâng trình vaên hoaù... naêng cao ñôøi soáng nhaân daân caû veà vaät chaát laãn tinh thaàn. Hoïc sinh coù ñieàu kieän hoïc taäp toát hôn, coù ñaày ñuû caùc ñieàu kieän ñeå phaùt trieån toái ña caû veà theå chaát cuõng nhö tinh thaàn.

2/ Ñeå thöïc hieän CNH, HÑH caàn  coù nhöõng ñieàu kieän gì veà con ngöôøi?

Caùc ñieàu kieän ñeå thöïc hieän CNH – HÑH ñaát nöôùc, ngoaøi nhöõng ñieàu kieän veà tieàn voán, khoa hoïc, coâng ngheä, cô sôû haï taàng... thì ñieàu kieän ñaëc bieät quan troïng laø phaûi coù nguoàn nhaân löïc ñaùp öùng ñöôïc caùc yeâu caàu CNH – HÑH ñaát nöôùc. Con ñöôøng toát nhaát vaø duy nhaát giuùp chuùng ta coù ñieàu kieän naøy laø ñaàu tö cho giaùo duïc.

Trong quaù trình giaùo duïc neáu thöïc hieän toát coâng taùc höôùng nghieäp seõ goùp phaàn vaøo vieäc phaân luoàng hoïc sinh hôïp lyù ñuùng vôùi nhu caàu phaùt trieån cuûa xaõ hoäi. Töø ñoù taïo ra ñöôïc nguoàn nhaân löïc coù ñaày ñuû ñöùc taøi goùp phaàn vaøo vieäc thöïc hieän CNH – HÑH ñaát nöôùc.

3/ Muoán coù con  ngöôøi ñaùp öùng ñöôïc yeâu caàu CNH , HÑH chuùng ta phaûi laø nhö theá naøo?

 - Ñeå ñaùp öùng ñöôïc yeâu caàu CNH, HÑH thì chuùng ta phaûi ra söùc phaán ñaáu, hoïc taäp ñeå trôû thaønh con ngöôøi coù nhaân caùch toaøn dieän

4/ Hoïc sinh coøn ñang ñi hoïc nhöng coù quyeàn vaø coù theå tham gia vaøo söï  nghieäp CNH, HÑH khoâng ? baèng caùnh naøo?

-Tu theo kh  năng ca mình, thanh nieân hc sinh coù quyn vaø bn phn tham gia vaøo s nghieäp chung ca ñt nước.

5/ Vai troø cuûa ngöøôi thanh nieân hoïc sinh trong söï nghieäp coâng nghieäp hoaù, hieän ñaïi hoaù laø gì?

-Ra söùc hoïc taäp, tham gia lao ñoäng …

6/ Muoán laøm troøn traùch nhieäm ñoù, ngöôøi hoïc sinh phaûi laøm theá naøo?

Coù baïn cho raèng, hoïc sinh coøn ñang ñi hoïc neân coù quyeàn ñöôïc höôûng söï chaêm soùc, khoâng phaûi tham gia gì vaøo coâng vieäc chung, chæ caàn taäp trung thôøi gian ñeå hoïc taäp toát laø ñöôïc.  Caùc  baïn coù ñoàng yù vôùi quan nieäm ñoù khoâng? Taïi sao?

Hoaëc coù ngöôøi cho raèng: Hoïc sinh tuy coøn ít tuoåi nhöng coù quyeàn ñöôïc töï do baøy toû yù kieán cuûa mình veà CNH, HÑH ñaát nöôùc; haõy ñeå cho caùc em theå hieän chính kieán cuûa mình. Baïn nghó  theá naøo veà quan nieäm ñoù?

CNH, HÑH seõ mang laïi cuoäc soáng ñaày ñuû cho moïi ngöôøi, trong ñoù coù hoïc sinh; thanh  nieân hoïc sinh coù quyeàn ñöôïc höôûng nhöõng thaønh quaû do CNH, HÑH mang laïi nhöng cuõng phaûi coù nghóa vuï ñoái vôùi söï nghieäp CNH, HÑH; bôûi vì trong tieán trình CNH, HÑH ñaát nöôùc, hoïc sinh ñöôïc naâng cao hieåu bieát veà nhöõng vaán ñeà xaõ hoäi, ñöôïc coù quyeàn phaùt trieån toái ña  nhaân caùch vaø khaû naêng veà theå chaát, trí tueä, tinh thaàn, ñaïo ñöùc.

 

 

Tieát 2

Trao Ñoåi Phöông Phaùp Hoïc Taäp Tích Cöïc

Ôû Tröôøng Trung Hoïc Phoå Thoâng

I/ MUÏC TIEÂU HOAÏT ÑOÄNG.

-         Hoïc sinh hieåu ñöôïc yù nghóa, taùc duïng vaø yeâu caàu cuûa phöông phaùp hoïc taäp tích cöïc. Treân cô sôû ñoù, caùc em coù quyeàn ñöôïc bieåu ñaït vaø löïa choïn cho mình moät phöông phaùp hoïc taäp phuø hôïp vôùi ñieàu kieän  vaø khaû  naêng hoïc taäp cuûa baûn thaân.

-         Coù yù thöùc saün saøng giuùp ñôõ baïn, cuøng nhau khaéc phuïc khoù khaên, hoïc theo phöông phaùp hoïc taäp tích cöïc. Biết định hướng nghề nghiệp tương lai.

-         Böôùc ñaàu bieát vaän duïng phöông phaùp hoïc taäp tích cöïc vaøo caùc tieát hoïc, moân  hoïc cuï theå.

II. CÁC KNS CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG HOẠT ĐỘNG

-          Kỹ năng tự nhận thức

-          Kỹ năng xác định giá trị

-          Kỹ năng kiểm soát cảm xúc

-          Kỹ năng thể hiện sự tin tưởng

-          Ký năng lắng nghe tích cực.

-          Kỹ năng hợp tác

III. CÁC PHƯƠNG PHÁP VÀ KỸ THUẬT:

-          Kỹ thuật giao nhiệm vụ

-          Kỹ thuật đặt câu hỏi

-          Thảo luận

-          Kỹ thuật động não

-          Kỹ thuật trình bày 1 phút

IV. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN:

- Trao đổi phương pháp học tập tích cực

- Chuẩn bị máy cho các tiết mục nhạc, trình chiếu hình ảnh…

- Một số hình ảnh, hoạt động của trường, lớp, xã hội

- Lồng ghép hướng nghiệp.

V. TIN TRÌNH HOT ĐỘNG:

Hoạt động 1: Khám phá

Chơi trò chơi: “ ô chữ ”

Thể lệ: chia lớp thành 4 đội, lần lượt mỗi đội chọn số và trả lời, đội chọn kg có đáp án thì các đội còn lại trả lời, nếu trả lời đúng 10 điểm.

 

T

A

C

P

H

O

N

G

 

C

H

U

D

O

N

G

 

 

C

H

I

U

K

H

O

T

U

D

U

Y

 

 

N

A

N

G

D

O

N

G

 

P

H

A

N

D

A

U

 

Hoạt động 2: Kết nối

Vòng 1: Chơi trò chơi: “ trúc xanh”

Thể lệ: chia lớp thành hai tổ, cử đại diện đoán cặp hình giống nhau, nếu đoán đúng đoán tiếp, mỗi cặp hình 10 điểm. Quan sát hình và cho biết nói đến câu ca dao tục ngữ nào?

 Vòng 2: Thảo luận

Thể lệ: Mỗi đội được 5 phút chuẩn bị, sau đó cử đại diện lên trình bày. Điểm cao nhất của phần trình bày là 50 điểm. Trình bày trong 1 phút

+ Sự cần thiết phải học tập theo phương pháp tích cực.

+ Thế nào là phöông phaùp hoïc taäp tích cöïc ?

+ Caùch thöïc hieän phöông phaùp hoïc taäp tích cöïc?

Vòng 3:  Kể truyện : Caâu chuyeän veà taám göông say meâ hoïc taäp.

Thể lệ: Mỗi đội được 5 phút trình bày. Điểm cao nhất của phần trình bày là 100 điểm.

 Hoạt động 3: Thực hành    Xử lý tình huống”

Thể lệ: Mỗi đội được 5 phút chuẩn bị, sau đó cử đại diện lên trình bày. Điểm cao nhất của phần trình bày là 100 điểm.

TH1: Toâi khoâng coù ñieàu kieän hoïc taäp theo phöông phaùp môùi, toâi chæ coù theå hoïc taäp nhö caùch hoïc töø tröôùc ñeán nay. Nhö vaäy toâi coù gì sai khoâng? Vì sao?

TH2: Coù baïn cho raèng, hoïc sinh coøn ñang ñi hoïc neân coù quyeàn ñöôïc höôûng söï chaêm soùc, khoâng phaûi tham gia gì vaøo coâng vieäc chung, chæ caàn taäp trung thôøi gian ñeå hoïc taäp toát laø ñöôïc.  Caùc  baïn coù ñoàng yù vôùi quan nieäm ñoù khoâng? Taïi sao?

TH3: Coù ngöôøi cho raèng: Hoïc sinh tuy coøn ít tuoåi nhöng coù th t định hướng ngh nghip tương lai cho bản thân, có đúng không, vì sao?

Hoạt động 4: Vận dụng

GVCN nhận xét và chốt lại nội dung chính của chủ đề

Vieäc löïa choïn phöông phaùp hoïc taäp laø quyeàn cuûa moãi hoïc sinh. Nhöng neân choïn phöông phaùp hoïc taäp hieäu quaû ñeå naâng cao keát quaû hoïc taäp cuûa baûn thaân, hình thaønh cho mình phöông phaùp laøm vieäc khoa hoïc ñeå sau naøy coù ñieàu kieän ñoáng goùp nhieàu hôn cho söï nghieäp chung.

Moãi ngöôøi coù theå coù nhöõng kinh nghieäm khaùc nhau, khoâng neân aùp ñaët yù kieán cho caùc baïn khaùc, ñeå moãi baïn töï do phaùt bieåu yù kieán caù nhaân, chæ höôùng cho caùc baïn löïa choïn caùch hoïc taäp tích cöïc, hieäu quaû vaø phuø hôïp vôùi baûn thaân.

Caùc baïn coù choïn ngheà  töông lai cuûa mình chưa? Taïi sao? Những yếu tố để chn nghề?

Dặn dò công việc về nhà

VI/ TƯ LIỆU

1. Sự cần thiết phải học tập theo phương pháp tích cực.

 Chúng ta đang sống trong thời đại bùng nổ thông tin, thời đại phát triển không ngừng của khoa học công nghệ. Để tồn tại và phát triển trong xã hội ấy, chúng ta buộc phải tìm một phương pháp học tập hữu hiệu, giúp ta nắm bắt thông tin, thu nạp kiến thức nhanh nhất, hiệu quả nhất. Vì lẽ đó, việc thay thế phương pháp học tập cổ truyền bằng phương pháp học tập mới, phöông phaùp hoïc taäp tích cöïc vaø chuû ñoäng trôû thaønh moät ñieàu taát yeáu.

2. Thế nào là phöông phaùp hoïc taäp tích cöïc ?

- Noäi dung cuûa phöông phaùp hoïc taäp tích cöïc laø ngöôøi hoïc chuû ñoäng lónh hoäi kieán thöùc. Thaày, coâ giaùo giöõ vai troø toå chöùc vaø höôùng daãn hoaït ñoäng hoïc taäp cuûa hoïc sinh. Hoïc sinh laø ngöôøi laøm chuû hoaït ñoäng hoïc taäp cuûa mình baèng caùch töï ghi baøi theo yù hieåu cuûa mình, töï tìm ñoïc caùc taøi lieäu tham khaûo vaø saùch giaùo khoa; phaûi tìm ra choå chöa hieåu, maïnh daïn ñöa ra caùc thaéc maéc ñeå cuøng caùc baïn giaûi quyeát, neáu khoâng giaûi quyeát ñöôïc thì môùi nhôø thaày coâ höôùng daãn ...

- Taùc duïng cuûa phöông phaùp hoïc taäp tích cöïc laø laøm cho kieán thöùc cuûa hoïc sinh ñöôïc khaéc saâu hôn, naém vöõng baøi hôn vaø vaän duïng toát nhöõng kieán thöùc ñaõ lónh hoäi ñöôïc vaøo trong hoïc taäp vaø cuoäc soáng.

- Yeâu caàu vaø ñieàu kieän cuûa phöông phaùp hoïc taäp tích cöïc : hoïc sinh phaûi tích cöïc töï giaùc, coù taøi lieäu vaø phöông tieän hoïc taäp ñaày ñuû; giaùo vieân phaûi bieát toå chöùc hoaït ñoäng hoïc taäp cho hoïc sinh.

3. Caùch thöïc hieän phöông phaùp hoïc taäp tích cöïc .

 Khi thöïc hieän vieäc hoïc baèng phöông phaùp tích cöïc, hoïc sinh gaëp phaûi nhieàu khoù khaên hôn so vôùi phöông phaùp hoïc taäp truyeàn thoáng: veà baûn thaân (neà neáp, phöông phaùp hoïc...); veà caùc ñieàu kieän hoïc taäp khaùc. Ñeå khaéc phuïc nhöõng khoù khaên treân, hoïc sinh caàn töï mình naém vöõng vaø thöïc hieän nghieâm tuùc phöông phaùp hoïc taäp tích cöïc noùi chung, cuõng nhö öùng duïng phöông phaùp naøy vaøo töøng moân hoïc cuï theå, coù nhö vaäy keát quaû hoïc taäp môùi toát ñöôïc.

 
 

 

Chuû ñeà thaùng 10

THANH NIEÂN VÔÙI TÌNH BAÏN, TÌNH YEÂU VAØ GIA ÑÌNH

A. MUÏC TIEÂU GIAÙO DUÏC

-         Nhaän thöùc roõ hôn giaù trò cuûa tình baïn, tình yeâu vaø gia ñình; hoïc sinh coù quyeàn giao keát baïn beø, ñöôïc toân troïng söï keát giao ñoù; hoïc sinh xaùc ñònh roõ traùch nhieäm cuûa baûn thaân trong quan heä baïn beø, trong tình yeâu vaø gia ñình.

-         Reøn luyeän caùc kyõ naêng öùng xöû phuø hôïp trong tình baïn, tình yeâu vaø gia ñình.

-         Boàidöôõng tình caûm yeâu quí gaén boù gia ñình.

-         Toân troïng vaø thaân thieän vôùi baïn beø; saün saøng hôïp taùc vôùi baïn trong hoïc taäp vaø trong cuoäc soáng.

B. NOÄI DUNG HOAÏT ÑOÄNG

-         Toå chöùc thi hoûi-ñaùp veà tình baïn, tình yeâu vaø gia ñình, trong ñoù chuû yeáu hoïc sinh hieåu roõ theá naøo laø tình baïn, tình yeâu trong saùng; giuùp caùc em hieåu roõ hoïc sinh ñöôïc töï do keát giao tình baïn, ñöôïc baûo veä danh döï vaø nhöõng bí maät rieâng tö; coù hieåu bieát veà gia ñình vai troø cuûa gia ñình trong luaät giaùo duïc vò thaønh nieân noùi rieâng, trong cuoäc soáng cuûa con ngöôøi noùi chung.

-         Toå chöùc hoäi thi ngöôøi baïn gaùi ñaùng meán, trong ñoù loàng gheùp caùc noäi dung veà giôùi, nhöõng neùt ñaùng quí cuûa nöõ thanh nieân, nhöõng caùch öùng xöû giuùp baïn gaùi göõi gìn vaø phaùt trieån nhöõng neùt tính caùch ñoù cuûa giôùi mình.

Hoaït ñoäng thaùng 10 cuõng gaén vôùi caùc noäi dung phoøng choáng boùc loät vaø laïm duïng tình duïc vò thaønh nieân.

-         Toå chöùc thi öùng xöû linh hoaït döôùi hình thöùc xöû lí caùc tình huoáng trong giao tieáp vôùi baïn cuøng giôùi vaø baïn khaùc giôùi.

Tieát 3

Thi Hoûi – Ñaùp Veà Tình Baïn, Tình Yeâu vaø Gia Ñình

I/ MUÏC TIEÂU HOAÏT ÑOÄNG.

-         Hoïc sinh hieåu roõ hôn veà tình baïn, tình baïn khaùc giôùi ôû tuoåi hoïc sinh, tình yeâu vaø gia ñình; caùc em coù quyeàn töï do vaø ñöôïc baûo veä trong caùc moái quan heä ñoù; löùa tuoåi vò thaønh nieân vaø vai troø cuûa gia ñình trong giaùo duïc vò thaønh nieân.

-         Coù yù thöùc xaây döïng moät tình baïn trong saùng vaø töï haøo veà tính baïn trong saùng cuûa mình. Biết áp dụng thơ văn vào trong các hoạt động. Biết được một số vấn đề về luạt hôn nhan và gia đình.

-         Hieåu ñöôïc caùch öùng xöû ñuùng trong quan heä tình baïn, ñaëc bieät tình baïn khaùc giôùi vaø coù haønh ñoäng ñuùng trong quan heä baïn beø.

II. CÁC KNS CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG HOẠT ĐỘNG

-          Kỹ năng tự nhận thức

-          Kỹ năng xác định giá trị

-          Kỹ năng kiểm soát cảm xúc

-          Kỹ năng thể hiện sự tin tưởng

-          Ký năng lắng nghe tích cực.

-          Kỹ năng hợp tác

III. CÁC PHƯƠNG PHÁP VÀ KỸ THUẬT:

-          Kỹ thuật giao nhiệm vụ

-          Kỹ thuật đặt câu hỏi

-          Thảo luận

-          Kỹ thuật động não

-          Kỹ thuật trình bày 1 phút

IV. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN:

- Tìm các bài hát về tình bạn, tình yêu, gia đình

- Chuẩn bị máy cho các tiết mục nhạc, trình chiếu hình ảnh…

- Một số hình ảnh, hoạt động trong cuộc sống về các mối quan hệ

V. TIN TRÌNH HOT ĐỘNG:

Hoạt động 1: Thi hát

Thể lệ : Chia lớp thành hai đội, lần lượt hát những bài hát có chữ yêu. Đội nào hát trùng bài hát, không hát tiếp trong vòng 15 giây thì thua cuộc

Hoạt động 2: Kết nối

-          Vòng 1: Thi trả lời nhanh

Học sinh nghe câu hỏi và trả lời nhanh, ai trả lời nhanh chính xác được cục keo.

1.      Tuổi trăng tròn là bao nhiêu tuổi? ->15, 16 tuổi

2.      Tuổi được kết hôn ở nữ là bao nhiêu? -> 18 tuổi

3.      Tuổi được kết hôn ở nam là bao nhiêu? -> 20 tuổi

4.      Nam, nữ kết hôn với nhau phải tuân theo các điều kiện sau đây:

a)      Nam từ đủ 20 tuổi trở lên, nữ từ đủ 18 tuổi trở lên;

b)      Việc kết hôn do nam và nữ tự nguyện quyết định;

c) Không bị mất năng lực hành vi dân sự;
d) Việc kết hôn không thuộc một trong các trường hợp cấm kết hôn theo quy định tại các điểm a, b, c và d khoản 2 Điều 5 của Luật này.
đ) Cả a,b,c,d

5. Vợ chồng đã ly hôn muốn xác lập lại quan hệ vợ chồng thì phải ……...

a.        đăng ký kết hôn

b.                  sống chung nhà

c.                   đám cưới

      6. Vợ, chồng …………..với nhau, có quyền, nghĩa vụ ngang nhau về mọi mặt trong gia đình, trong việc thực hiện các quyền, nghĩa vụ của công dân được quy định trong Hiến pháp, Luật này và các luật khác có liên quan

a) Nghĩa vụ

b) Thương yêu

c) Bình đẳng

d) Giúp đở

-         Vòng 2: Trình bày 1 phút:

Thể lệ: Mỗi đội được 5 phút chuẩn bị, sau đó cử đại diện lên trình bày. Điểm cao nhất của phần trình bày là 50 điểm. Trình bày trong 1 phút

Thế nào là một tình yêu đẹp?

Tuổi học trò có nên có tình yêu không? Tại sao?

Tại sao người ta gọi tuổi các em là tuổi trăng tròn? Tuổi trăng tròn có nên có bạn khác giới không?

Vòng 3:  Trò chơi nếu ...... thì

            Thể lệ: Mỗi bạn chuẩn bị một tờ giấy, bạn nữ ghi nếu ( phía sau là tên mình)

VD: Nếu Lan là mây

Bên nam ghi thì ( ph ía sau là tên mình)

VD: Thì Minh sẽ là núi

Thu lại tất cả các mảnh giấy, NDCT lần lượt đọc từng cặp giấy của nam và nứ, cặp nào hợp và hay sẽ nhận quà.

Hoạt động 3: Thực hành

Thảo luận:  Mỗi học sinh ghi những thắc mắc, câu hỏi về tình yêu gia đình, bạn bè, tình yêu khác phái ... vào tờ giấy. Thu hồi lại tất cả  câu hỏi, NDCT đọc từng câu hỏi bạn nào có thể giải đáp thì xung phong nếu trả lời hay thì được quà, giáo viên cho ý kiến và giải đáp những câu hỏi học sinh không thể trả lời.

Hoạt động 4: Vận dụng

GVCN nhận xét và chốt lại nội dung chính của chủ đề

Kể vài mẫu truyện cho học sinh nghe để hiều thêm về cuộc sống

Là học sinh nhiệm vụ chính là học tập, chúng ta cần học thật tốt để có một nghề nghiệp ổn định, từ đó sẽ có cuộc sống tốt. Các em còn nhỏ và sự hiểu biết cũng như các mối quan hệ chưa có rộng, sau này chúng ta còn va chạm thực tế rất nhiều sẽ thấy những suy nghĩ bây giờ là nông cạn. Các em còn nhỏ, nhưng không thể cấm yêu vì tình cảm con người lúc nào cũng có những yêu phải trong sáng và cùng nhau giúp nhau học tốt.

Tình yêu không phải là tình dục. Tình dục được tạo ra cho hôn nhân - một sự cam kết lâu dài. Nếu vượt ra ngoài hôn nhân, tình dục chỉ mang lại hậu quả khắc nghiệt: có thai ngoài ý muốn, những căn bệnh lây lan qua đường tình dục, điều tiếng dư luận, và có thể cả sự xấu hổ tủi thẹn. Một mối quan hệ chỉ dựa trên sự ham muốn. Tình yêu là sự lựa chọn. Là một sự cam kết. Mặc dù cảm xúc là một phần không thể thiếu được của tình yêu, mặc dù tình dục là một phần của hôn nhân, thì tình yêu cũng không thể tồn tại nếu chỉ dựa vào những điều đó. Chúng ta nên nhớ ngoài tình yêu khác giới chúng ta còn tình yêu gia đình, bạn bè. Đặt biệt là các bạn gái.

HÃY HÀNH ĐỘNG CÓ SUY NGHĨ , VÌ HẠNH PHÚC CỦA BẢN THÂN VÀ MỌI NGƯỜI.

Bạn muốn có cuộc sống tốt đẹp, hãy lập thân lập nghiệp, chưa nên QH tình dục và quan hệ tình dục không an toàn ở tuổi vị thành niên

Công việc về nhà:

Thi Xöû Lí Tình Huoáng Trong Giao Tieáp ÖÙng Xöû

Suy nghĩ các tình huống và tìm cách xử lý

chuẩn bị một tiểu phẩm nội dung về tình cảm gia đình

VI/ TƯ LIỆU

*Tình yêu là gì?

Khi còn ngồi trên ghế nhà trường thì các bạn thường không xác định được đâu là ranh giới của tình bạn hay tình yêu. Đó có thể gọi là tình yêu học đường, nói theo văn học để chỉ một loại tình cảm nam nữ còn sơ khai, bồng bột và ngây thơ của các cô, các cậu học sinh còn cắp sách tới trường.

Gọi là "tình yêu" nhưng chưa chắc phải là tình yêu đích thực. Vì "tình yêu" này xuất phát từ cảm tính nhiều hơn lý tính. Thích thích, mến mến một đặc điểm, một cá tính gì đó hay bạn bè quá thân quen đến nỗi tưởng là "yêu". Một "tình yêu" mà chắc chưa bao giờ nghĩ tới đích cuối cùng của nó, chưa phải đấu tranh, hy sinh quên mình vì nó. "Tình yêu" này nhiều khi cũng rất lãng mạn, nhưng tính lãng mạn của nó mang mầu sắc tiểu thuyết nhiều hơn thực tiễn. Rồi theo thời gian đại đa số tình cảm này sẽ trôi dần vào dĩ vãng chỉ để lại những kỷ niệm ấm áp vui vui trong lòng chúng ta.

Ngoài tình yêu nam nữ chúng ta còn nhiều tình yêu khác như tình yêu gia đình, bạn bè....

*Tình yêu thật sự là gì?

Tình yêu thật sự không phải là cảm xúc, dù nó thường đến cùng những cảm xúc mạnh đến mức làm con người choáng ngợp. Tình yêu không thể kéo dài nếu hai người chỉ có cảm xúc với nhau.

Sự hiểu biết lẫn nhau mới là nền tảng của tình yêu thật sự. Bạn có thể “phải lòng” một chàng trai hoặc một cô g ái thậm chí chưa bao giờ nói chuyện. Nhưng để có một tình yêu thật sự, bạn cần phải tìm hiểu về người ấy. Bởi biết về tư cách và cá tính người mình yêu là vô cùng quan trọng.

Cùng chung một mục đích sống sẽ giúp cho có được tình yêu dài lâu, bởi các bạn sẽ đi cùng hướng suốt cuộc đời. Nếu tham vọng bạn trở thành một doanh nhân quốc tế, còn điều duy nhất người ấy mong ước là một mái ấm sum vầy, no đói có nhau, thì chắc chắn là xung đột sẽ nảy sinh. Nếu bạn khao khát một cuộc sống đổi thay, đầy thử thách, còn người ấy yêu một cuộc sống tĩnh lặng, thanh thản, thì dù cảm xúc có lớn đến mấy, sẽ cũng có lúc những cá tính sẽ va chạm. Và tình yêu sẽ tan vỡ cho dù hai người vẫn còn cảm xúc với nhau.

Yêu, là nhìn thấy ở người đó những điều không hoàn hảo mà vẫn yêu.Yêu, là muốn mang lại cho người mình yêu những điều tốt đẹp nhất.Yêu, là không mất trí, vẫn học quên mình, vẫn dành trái tim cho gia đình và bè bạn.Yêu, là dành thời gian, công sức để tìm hiểu tâm hồn và tính cách của nhau. Yêu, là dành thời gian và công sức để tìm hiểu và yêu quý những gì mà người con yêu gắn bó. Yêu, là tin tưởng và hiểu biết lẫn nhau. Yêu, là nếu tranh cãi thì không thường xuyên và cũng không nghiêm trọng. Yêu, là nếu tranh cãi chỉ giúp hiểu nhau hơn và tình yêu bền vững hơn

            Yêu, là hướng tới một mối quan hệ lâu dài......

"Khi hai người yêu nhau, họ không nhìn nhau mà họ cùng nhìn về một hướng"

* Tại sao người ta gọi tuổi các em là tuổi trăng tròn? Tuổi trăng tròn có nên có bạn khác giới không?

- Tuổi trăng tròn là tuổi 15-16 bởi vì đó là 2 đêm trăng tròn và sáng nhất trong tháng, cũng như con người đến tuổi này thì cơ thể phát triển khá đầy đủ (tuy nhiên vẫn chưa thực sự hoàn thiện).

- Có, vì học sinh nam và nữ sinh hoạt tập thể chung với nhau là cơ sở tốt để hình thành tình bạn, giúp nhau học tập và rèn luyện. Đó cũng là cơ sở tốt để phát triển thành tình yêu trong sáng của tuổi học trò.

* Thế nào là một tình yêu đẹp?

- Tình yêu đẹp là tình yêu mang lại hạnh phúc và sức mạnh cho cuộc đời. Tình yêu đẹp phải bao

+ Tình thương quảng đại: Đó là tình thương vô vị lợi, luôn hướng về nhau, mong những điều tốt cho nhau, quan tâm chăm sóc lo lắng cho nhau, có trách nhiệm và sẵn sàng hy sinh cho nhau.

+ Tình bạn trong tình yêu: Trong tình yêu, hai người cần giữ được những đặc tính của tình bạn tốt. Đó là sự hòa hợp trong thái độ sống trung thực và tôn trọng nhau . Nhờ đó họ có được một sự đồng cảm về thể chất, tâm hồn và quan điểm sống.

+ Tình yêu được xã hội thừa nhận: Tình yêu được nở hoa, được sự hỗ trợ của ba mẹ, bạn bè, họ hàng, khu xóm ; không có sự sợ hãi, lén lút gây tổn thương nhân cách.

 

Tieát 4

Thi Xöû Lí Tình Huoáng Trong Giao Tieáp ÖÙng Xöû

I/ MUÏC TIEÂU HOAÏT ÑOÄNG.               

-         Hoïc sinh naém ñöôïc caùc tình huoáng cô baûn trong giao tieáp, caùch öùng xöû trong quan heä vôùi thaày coâ giaùo, vôùi gia ñình, baïn beø, baïn khaùc giôùi; Xaùc ñònh ñöôïc quyeàn ñöôïc baûo veä trong tình huoáng neáu bò xaâm haïi cuûa mình. Vân dụng những kiến thức trong văn học và giáo dục để xử lý tình huống và trả lời câu hỏi.

-         Bieát laéng nghe chia seõ vôùi baïn beø vaø caùch öùng xöû linh hoaït, phuø hôïp trong caùc tình huoáng giao tieáp xaûy ra haèng ngaøy.

II. CÁC KNS CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG HOẠT ĐỘNG

-          Kỹ năng tự nhận thức

-          Kỹ năng xác định giá trị

-          Kỹ năng kiểm soát cảm xúc

-          Kỹ năng thể hiện sự tin tưởng

-          Kỹ năng lắng nghe tích cực.

-          Kỹ năng hợp tác

III. CÁC PHƯƠNG PHÁP VÀ KỸ THUẬT:

-          Kỹ thuật giao nhiệm vụ

-          Kỹ thuật đặt câu hỏi

-          Thảo luận

-          Kỹ thuật động não

-          Kỹ thuật trình bày 1 phút

IV. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN:

- Chuẩn bị tiểu phẩm, tiết mục văn nghệ

- Một số câu hỏi trả lời nhanh về luật.

V. TIN TRÌNH HOT ĐỘNG:

Hoạt động 1: Khám phá

Chôi troø chôi : “ Chiếc nón kỳ diệu”

Thể lệ: Chia lớp thành hai tổ, cử đại diện quay và đoán từ

Hoạt động 2: Kết nối

-          Vòng 1: Đố vui

Thể lệ: Học sinh nghe câu đố, ai biết giơ tay trả lời, đúng được một phần quà

Hôn một người mình thích gọi là hôn nhân
Hôn một con vật mình yêu thích gọi là hôn thú
Chồng hôn vợ gọi là hôn thê
Vợ hôn chòng gọi là hôn phu
Hôn rồi mà hôn nữa gọi là tái hôn
Đang hôn mà dính gọi là đính hôn
Đang ngủ mà hôn gọi là hôn mê

 

-         Vòng 2: Hùng biện

Theo các bạn tình yêu chưa đi đến hôn nhan cần có giới hạn hay không?

Học sinh thảo luận trong vòng 5 phút sau đó cử đại diên lên trình bày

-          Vòng 3: Trò chơi Hiểu ý đồng đội

Thể lệ: lớp chia làm 3 nhóm, mỗi nhóm cử hai bạn, một bạn gời ý, một bạn đoán từ. Mỗi từ đúng 10 điểm.

Tình Bạn     Trung thực         Thật thà       Tôn trọng

Thành thật    Gia đình            Bao dung     Tình bạn

Lo lắng         Yêu thương       Đoàn kết     Chung lòng

Tin tưởng     Động viên         An ủi           Chia sẽ

 

Hoạt động 3: Thực hành   Xử lý tình huống”

Thể lệ: Mỗi đội được 5 phút chuẩn bị, sau đó cử đại diện lên trình bày. Điểm cao nhất của phần trình bày là 100 điểm.

 Câu 1: Nếu có một bạn khác giới trong lớp rủ bạn đi chơi riêng thì bạn có đi không?Tại sao? Nếu không đi thì bạn từ chối như thế nào?

Câu 2: Gia đình hạnh phúc có vai trò gì trong việc học hành của con cái?

Câu 3: Khi biết em chơi thân với một bạn khác giới cùng lớp, bố mẹ em tỏ ý không hài lòng. Em sẽ nói với bố mẹ như thế nào ?

Câu 4: Theo bạn, giữa hai người bạn khác giới, làm thế nào để giữ được tình bạn trong sáng và dài lâu?

Hoạt động 4: Vận dụng

GVCN nhận xét và chốt lại nội dung chính của chủ đề

Dặn dò công việc về nhà

VI. TƯ LIU:

Xử lý tình huống

 Câu 1: Nếu có một bạn khác giới trong lớp rủ bạn đi chơi riêng thì bạn có đi không?Tại sao? Nếu không đi thì bạn từ chối như thế nào?

Tình bạn khác giới là một tình cảm rất đáng trân trọng. Tuy nhiên, đây là mối quan hệ rất nhạy cảm, tuổi vị thành niên sẽ hiểu lầm là tình yêu. Trong nhiều tình huống chỉ có 2 người, tình bạn này thường được biến dần thành « tình yêu ». Nếu không khéo xử lý sẽ gây « ngộ nhận ».

- Nếu đồng ý: nên rủ thêm một số bạn nữa cùng đi chung.

- Nếu không đồng ý: Lựa lời từ chối khéo (bận công việc) tránh gây tự ái hay hiểu lầm cho bạn.

Câu 2: Gia đình hạnh phúc có vai trò gì trong việc học hành của con cái?

Gia đình là tế bào của xã hội, là chỗ dựa cho tất cả mọi thành viên trong gia đình, nhất là con cái. Gia đình hạnh phúc, cha mẹ hoà thuận sẽ tạo thuận lợi cho việc nuôi dưỡng và giáo dục con cái tốt hơn, đưa lại cho con cái cuộc sống ấm no, vui vẻ, tạo điều kiện cho con cái học tập tốt, nhân cách được phát triển hoàn thiện.

Câu 3: Khi biết em chơi thân với một bạn khác giới cùng lớp, bố mẹ em tỏ ý không hài lòng. Em sẽ nói với bố mẹ như thế nào ?

Bạn chờ lúc mẹ vui ấy rồi giải thích cho mẹ hiểu là bạn với bạn ấy chỉ là bạn thân với nhau , tâm sự và giúp đỡ nhau trong học tập. Hay nhân dịp nào rủ các bạn về nhà học nhóm và giới thiệu từng bạn cho mẹ biết mẹ sẽ an tâm hơn.

Câu 4: Theo bạn, giữa hai người bạn khác giới, làm thế nào để giữ được tình bạn trong sáng và dài lâu?

Muốn giữ được tình bạn trong sáng và lâu dài thì chúng ta phải đối xử với nhau chân thành, biết quan tâm , chăm sóc, yêu thương và giúp đỡ nhau khi gặp hoạn nạn, không vì mục đích vụ lợi, hiểu và quan tâm đến nhau nhiều hơn.

Câu 5 : Sau giờ học buổi tối, bạn thường chơi game và chat với bạn bè rất khuya. Sau nhiều lần nhắc nhở, bố mẹ cấm không cho bạn sử dụng máy vi tính nữa. Bạn có cho rằng bố mẹ can thiệp quyền tự do của vạn hay không? Vì sao?

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Chuû ñeà hoaït ñoäng thaùng 11

THANH NIEÂN VÔÙI TRUYEÀN THOÁNG HIEÁU HOÏC

VAØ TOÂN SÖ TROÏNG ÑAÏO

A. MUÏC TIEÂU GIAÙO DUÏC

- Hieåu ñöôïc noäi dung vaø giaù trò cuûa truyeàn thoáng hieáu hoïc vaø toân sö troïng ñaïo, xaùc ñònh ñöôïc traùch nhieäm cuûa thanh nieân trong vieäc giöû gìn vaø phaùt huy truyeàn thoáng ñoù.

- Bieát caùch cö xöû ñuùng möïc vôùi thaày coâ giaùo trong moïi tình huoáng. Biết các tổ chức một buổi tri ân thầy cô.

- Kính troïng, yeâu quí thaày, coâ giaùo; tích cöïc töï giaùc hoïc taäp ñeå phaùt huy truyeàn thoáng toân sö troïng ñaïo cuûa daân toäc.

B. NOÄI DUNG HOAÏT ÑOÄNG

- Nhöõng doøng caûm xuùc veà thaày, coâ giaùo.

- Hoaït ñoäng kæ nieäm ngaøy nhaø giaùo Vieäc Nam

Tieát 5

Nhöõng Doøng Caûm Xuùc  veà Thaày Coâ Giaùo

I. MUÏC TIEÂU HOAÏT ÑOÄNG

- Hoïc sinh hieåu ñöôïc coâng lao cuûa thaày, coâ giaùo, hieåu lao ñoäng sö phaïm cuûa ngheà nhaø giaùo.

- Kính troïng vaø bieát ôn thaày coâ giaùo. Biết các tổ chức một buổi tri ân thầy cô.

- Coù haønh vi theå hieän loøng bieát ôn thaày coâ giaùo.

II. CÁC KNS CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG HOẠT ĐỘNG

-          Kỹ năng tự nhận thức

-          Kỹ năng xác định giá trị

-          Kỹ năng kiểm soát cảm xúc

-          Kỹ năng thể hiện sự tin tưởng

-          Ký năng lắng nghe tích cực.

-          Kỹ năng hợp tác

III. CÁC PHƯƠNG PHÁP VÀ KỸ THUẬT:

-          Kỹ thuật giao nhiệm vụ

-          Kỹ thuật đặt câu hỏi

-          Thảo luận

-          Kỹ thuật động não

-          Kỹ thuật trình bày 1 phút

IV. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN:

- Tìm các bài hát về thầy cô giáo.

- Chuẩn bị máy cho các tiết mục nhạc, trình chiếu hình ảnh…

- Một số hình ảnh, hoạt động của trường

- Mời Giáo viên dự

V. TIN TRÌNH HOT ĐỘNG:

Hoạt động 1: Khám phá

MC ñoïc moät baøi thô, vaøi doøng caûm xuùc veà coâng lao cuûa thaày coâ

                        MC daãn vaøo baøi

MC môøi moät baïn leân ca baøi buïi phaán

Hoạt động 2: Kết nối

-         Vòng 1: Trả lời nhanh

Thể lệ: Chia lớp thành 2 đội thi, cử đại diện chọc biểu tượng để vào câu hỏi, nghe MC đọc câu hỏi, đội nào giơ tay trước sẽ được quyền trả lời trước, nếu sai đội còn lại biết thì trả lời. Mỗi câu đúng được 10 điểm. Điểm được thư ký ghi nhận lại.

               + Who is the headmaster of Tinh Bien High school ?  ->  Mrs. Nguyen Thi Mai

               + Ông đã vượt lên sự run rủi của số phận, trở thành một nhà giáo ưu tú viết bằng chân.

ÔNG LÀ AI ? -> Thầy Nguyễn Ngọc Ký

               + Trong v¨n häc ViÖt nam cã mét t¸c gi¶ ®­îc coi lµ 3 trong 1 - thÇy gi¸o, thÇy thuèc, nhµ v¨n, ®ã lµ ai ?

              + Hãy hoàn thành câu sau, câu kế tiếp là gì và cho biết ngưới nói câu này là ai?

CÓ/ TÀI/ ĐỨC/ KHÔNG/ CŨNG/ KHÓ / MÀ /THÌ/ VIỆC/ GÌ/ LÀM/CÓ -> CÓ ĐỨC MÀ KHÔNG CÓ TÀI THÌ LÀM VIỆC GÌ CŨNG KHÓ, CÓ TÀI MÀ KHÔNG CÓ ĐỨC LÀ NGƯỜI VÔ DỤNG (HỒ CHỦ TỊCH)

+ B¹n h·y cho biÕt Ýt nhÊt 3 c©u thµnh ng÷, ca dao hoÆc tôc ng÷ nãi vÒ nghÒ gi¸o ?

+ Danh hiÖu cao quý nhÊt mµ nhµ n­íc trao tÆng cho Nhµ gi¸o lµ g× ?

 -> §ã lµ danh hiÖu Nhµ gi¸o nh©n d©n

+ Hãy nêu họ và tên 5 giáo viên trường THPT Tịnh Biên mà em biết ?

 

-         Vòng 2: Trình bày 1 phút: những dòng cảm xúc về thầy cô

Thể lệ: Mỗi đội được 5 phút chuẩn bị, sau đó cử đại diện lên trình bày. Trình bày trong 1 phút

-         Vòng 3: Trò chơi âm nhạc

Thể lệ: 2 đội nghe nhạc và lời, đội nào phát hiện ra tên bài hát trước trả lời đúng được 10 điểm, nếu sai đội còn lại trả lời.

Hoạt động 3: Thực hành

Thảo luận: là một học sinh ta cần phải làm gì để thầy cô vui lòng?

Mới GVCN, GVBM phát biểu

Hoạt động 4: Vận dụng

GVCN nhận xét và chốt lại nội dung chính của chủ đề

Caùc baïn coù choïn ngheà nhaø giaùo laø ngheà töông lai cuûa mình khoâng? Taïi sao?

Dặn dò công việc về nhà

VI. TƯ LIU:

1/ Ca ngôïi coâng lao cuûa thaày coâ giaùo.

-         Thaày coâ giaùo laø ngöôøi coù nhieàu coâng söùc ñoùng goùp vaøo vieäc ñaøo taïo theá heä treû, ñaøo taïo neân nhöõng ngöôøi coâng daân töông lai cho ñaát nöôùc. Laø hoïc sinh chuùng ta caàn phaûi hieåu roõ coâng lao to lôùn vaø lao ñoäng vaát vaû cuûa thaày coâ giaùo.

-         Thaày coâ giaùo laø ngöôøi cung caáp cho hoïc sinh nhöõng tri thöùc khoa hoïc cô baûn maø nhaân loai ñaõ ñuùc keát.

-         Thaày coâ giaùo laø nhöõng ngöôøi giaùo duïc hoïc sinh baèng kieán thöùc , kinh nghieäm soáng cuûa mình. Coâng taùc giaûng daïy cuûa thaày coâ giaùo laø coâng lao khoù nhoïc vaø vinh quang vôùi mong muoán truyeàn cho hoïc sinh nhöõng tri thöùc khoa hoïc vaø kinh nghieäm soáng quyù baùo. Laøngöôøi hoïc sinh hoïc sinh chuùng ta caàn hieåu roõ lao ñoäng sö phaïm cuûa thaày coâ giaùo.

-         Coâng lao cuûa thaày coâ giaùo theå hieän raát roõ ôû vieäc chaêm lo giaùo duïc, uoán naén vaø chæ baûo ñieàu hay leõ phaûi ñeå hoïc sinh trôû thaønh con ngoan troø gioûi. Moåi hoïc sinh phaûi bieát kính troïng vaø bieát ôn thaày coâ giaùo.

-         Thaày coâ giaùo coù theå ñöôïc coi nhö ngöôøi baïn toát vaø chaân tình trong quan heä vôùi  hoïc sinh. Nhöõng kæ nieäm khoù queân veà tình thaày troø seõ ñeå laïi daáu aán khoâng bao giôø pha môø trong taâm trí hoïc sinh.

2/ Veà yù nghóa xaõ hoäi cuûa ngheà nhaø giaùo

 - Ngheà giaùo theå hieän tính moâ phaïm cuûa ngöôøi giaùo vieân

            - Ngheà giaùo laø moät ngheà cao quyù

3/ Câu hỏi ai nhanh hơn

     - Who is the headmaster of Tinh Bien High school ?  ->  Mrs. Nguyen Thi Mai

     - Ông đã vượt lên sự run rủi của số phận, trở thành một nhà giáo ưu tú viết bằng chân.

ÔNG LÀ AI ? -> Thầy Nguyễn Ngọc Ký

    - Trong v¨n häc ViÖt nam cã mét t¸c gi¶ ®­îc coi lµ 3 trong 1 - thÇy gi¸o, thÇy thuèc, nhµ v¨n, ®ã lµ ai ?

   - Hãy hoàn thành câu sau, câu kế tiếp là gì và cho biết ngưới nói câu này là ai?

CÓ/ TÀI/ ĐỨC/ KHÔNG/ CŨNG/ KHÓ / MÀ /THÌ/ VIỆC/ GÌ/ LÀM/CÓ -> CÓ ĐỨC MÀ KHÔNG CÓ TÀI THÌ LÀM VIỆC GÌ CŨNG KHÓ, CÓ TÀI MÀ KHÔNG CÓ ĐỨC LÀ NGƯỜI VÔ DỤNG (HỒ CHỦ TỊCH)

- B¹n h·y cho biÕt Ýt nhÊt 3 c©u thµnh ng÷, ca dao hoÆc tôc ng÷ nãi vÒ nghÒ gi¸o ?

- Danh hiÖu cao quý nhÊt mµ nhµ n­íc trao tÆng cho Nhµ gi¸o lµ g× ?

 -> §ã lµ danh hiÖu Nhµ gi¸o nh©n d©n

- Hãy nêu họ và tên 5 giáo viên trường THPT Tịnh Biên mà em biết ?

 

Tieát 6

Kæ Nieäm Ngaøy Nhaø Giaùo Vieäc Nam 20-11

I. MUÏC TIEÂU HOAÏT ÑOÄNG

- Hoïc sinh hieåu ñöôïc yù nghóa cuûa ngaøy nhaø giaùo Vieäc Nam, giaù trò cuûa truyeàn thoáng Toân troïng ñaïo; töø ñoù xaùc ñònh traùch nhieäm cuûa ngöôøi hoïc sinh trong vieäc phaùt huy truyeàn thoáng toát ñeïp naøy.

- Theå hieän thaùi ñoä kính troïng thaày coâ giaùo ôû moïi luùc, moïi nôi, trong hoïc taäp vaø caùc hoaït ñoäng giaùo duïc cuûa nhaø tröôøng.

- Coù haønh vi ñuùng möïc vôùi thaày coâ giaùo.

II. CÁC KNS CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG HOẠT ĐỘNG

-         Kỹ năng thể hiện sự tự tin

-         Kỹ năng lắng nghe tích cực

-         Kỹ năng thương lượng

-         Kỹ năng hợp tác

-         Kỹ năng ra quyết định

III. CÁC PHƯƠNG PHÁP VÀ KỸ THUẬT:

-         Kỹ thuật chia nhóm

-         Kỹ năng đặt câu hỏi

-         Kỹ thuật động não

-         Kỹ năng tìm kiếm thông tin

IV. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN:

-  Tìm hieåu veà truyeàn thoáng Toân sö troïng ñaïo vaø yù nghóa Ngaøy Nhaø Giaùo Vieät Nam.

      Caùc hoaït ñoäng cho leã kæ nieäm Ngaøy Nhaø Giaùo Vieät Nam taïi lôùp.

-         Chia toå, phaân coâng nhieäm vuï cuï theå cho tng toå hoïc sinh.: toå chuaån bò veà hình thöùc trang trí lôùp, chuaån bò noäi dung hoaït ñoäng nhö laøm phieáu ghi caâu hoûi vaø chuaån bò ñaùp aùn traû lôøi

-         Thaønh laäp ban toå chöùc hoaït ñoäng kæ nieäm Ngaøy Nhaø Giaùo Vieät Nam goàm: lôùp tröôûng, bí thö chi ñoaøn, lôùp phoù phuï traùch vaên theå, lôùp phoù hoïc taäp. Ban toå chöùc phaân coâng nhieäm vuï cho töøng thaønh vieân : chuû toaï chöông trình, ngöôøi phuï traùch noäi dung caùc caâu traû lôøi, chuû toaï phaàn lieân hoan vaên ngheä, ngöôøi ñaûm nhaän ñieàu haønh coâng vieäc chung…

-         Chuaån bò moät soá tieát muïc vaên ngheä vaø saép xeáp thaønh chöông trình bieåu dieãn.

-         Chuaån bò quaø

V. TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG:

Hoạt động 1: Khám phá

Mc dẫn vào bài với những dòng cảm xúc về công ơn thầy cô

MC bắt nhịp cho lớp hát tập thể bài ‘ cô giáo em”

MC mời các bạn xem một số hoạt động của trường.

MC mời một bạn lên phát biểu ý nghĩa ngày nhà giáo Việt Nam

Hoạt động 2: Kết nối

Vòng 1: Đó là ai

Thể lệ:

Mc đọc câu gợi ý về hình ảnh, tính cách, ý nghĩa của tên … học sinh đoán đó là họ tên giáo viên, dạy môn gì? Mỗi câu đúng sẽ nhận được món quà. Nếu gợi ý đầu đã đoán đúng thì được ba cục kẹo, tới gợi ý thứ hai còn 2 cục, gợi ý ba thì 1 cục, gợi ý bốn không còn cục nào.

Vòng 2: Hái hoa dân chủ

Thể lệ: Mỗi học sinh sẽ chọn một con số tương ứng với 1 câu hỏi, học sinh suy nghĩ và phát biểu trong vòng 2 phút. Có tất cả 15 câu hỏi trong đó có 5 câu may mắn. Học sinh được chọn trả lời câu hỏi là những học sinh có số thứ tự trong lớp tương ứng với số thứ tự MC bốc, những số thứ tự đã được chuẩn bị trước tương ứng với sỉ số lớp.

Vòng 3: Thi hát

Chia lớp thành hai đội, nam và nữ, nam sẽ hát bài hát có chử “cô”, nữ sẽ hát những bài hát có chử “thầy”. Đội nào ca trùng, không có bài hát, ca không có từ qui định thì thua cuộc. Bên thua sẽ chịu hình phát do bên thắng qui định.

Hoạt động 3: Thực hành

Hãy kể các hoạt động của mọi người để bày tỏ lòng biết ơn với thầy cô.

Kêu lần lượt tùng học sinh phát biểu, không được trùng ý với người nói trước. Người nào không có ý sẽ bị phạt.

Hoạt động 4: Vận dụng

GVCN nhận xét và chốt lại nội dung chính của chủ đề

Caùc baïn coù choïn ngheà nhaø giaùo laø ngheà töông lai cuûa mình khoâng? Taïi sao?

Dặn dò công việc về nhà

VI. TƯ LIU:

Vòng 1:  Đó là ai

1/  Người rất hiền, giọng nói nhỏ nhẹ, nhưng tên người rất cao, mà xứ ta có tới 7?

-> Thầy Đỗ Hồng Sơn

2/  Người nhỏ nhắn, mặt rất nghiêm dạy rất nhiệt tình, học sinh rất nể, tên cô thường không để?

-> Cô Nguyễn Thị Kim Chi

3/  Kêu tên người này, thấy nhiều bông hoa rực rở, mang đến niềm vui.

-> Thầy Lê Ngọc Xuân

4/  Dáng người dũng mãnh, học sinh e dè, dạy rất nhiệt tâm học sinh đều thích, Tên người không thể quên.         - > Thầy Trịnh Đình Thọ

5/  Dáng người hơi nhỏ, mặt trong rất nghiêm, yêu thích thể thao, Dạy môn ngoại ngữ

-> Thầy Quách Đức Hữu

6/  Người thì đô con, giọng nói rất to, là một loài hoa, mang hương săc mùa xuân miền Bắc.

-> Cô Trần Thị Bích Đào

7/  Người rất oai uệ, tên cũng không thu kém gì, luôn được mọi người kính nể, là tổ trưởng môn toán.

-> Thầy Đỗ Tấn Hùng

8/  Dáng người nho nhã, phong cách lịch thiệp, luôn làm theo ý mọi người vì cái tên như vậy.

-> Thầy Nguyễn Hoàng Tuân

Vòng 2: Hái hoa dân chủ

1/   Tại sao ngày 20/11 được lấy làm ngày Nhà Giáo Việt Nam?

2/   Sự khác nhau giữa phương pháp dạy ngày xưa và nay thế nào?

3/   Em thích cách dạy ngày xưa hay ngày nay, tại sao?

4/   Phụ nữ ngày xưa không đến trường , Tại sao?

5/   “Bạo lực học đường” em nghĩ gì về vấn đề này?

6/   “ Nhất tự vi sư, Bán tự vi sư” em hiểu câu này thế nào?

7/   Hãy kể một mẫu truyện về thầy cô mà em từng gặp hoặc đọc trên sách báo..!

8/   Trường học đầu tiên của nước ta có tên gọi là gì?

9/   Hãy hát một bài hát để tặng thầy cô vào ngày 20.11!

10/ Em có suy nghĩ gì về mái trường em đang học?

 

 

 

 

Chuû ñeà hoaït ñoäng thaùng 12

THANH NIEÂN VÔÙI SÖÏ NGHIEÄP XAÂY DÖÏNG VAØ BAÛO VEÄ TOÅ QUOÁC

  1. MUÏC TIEÂU GIAÙO DUÏC

-          Hieåu roõ traùch nhieäm vaø boån phaän cuûa thanh nieân hoïc sinh trong söï nghieäp xaây döïng vaø baûo veä toå quoác.

-          Tích cöïc chuû ñoäng hoïc taäp vaø reøn luyeän ñeå coù theå laøm troøn traùch nhieäm vaø boån phaän cuûa thanh nieân hoïc sinh ñoái vôùi toå quoác.

-          Tin töôûng ôû ñöôùng loái xaây döïng vaø baûo veä toå quoác do Ñaûng vaø Nhaø Nöôùc vaïch ra. Saún saøng tham gia caùc hoaït động xaây döïng vaø baûo veä Toå quoác do nhaø tröôøng vaø ñòa phöông toå chöùc.

  1. NOÄI DUNG HOAÏT ÑOÄNG

- Toå chöùc ngaøy leå lôùn cuûa daân toäc: ngaøy toaøn quoác khaùng chieán 19/12 vaø ngaøy Quoác Phoøng toaøn daân 22/12 theo hình thöùc: thaûo luaän veà yù nghóa cuûa ngaøy leå lôùn. Töø ñoù xaùc ñònh ñöôïc traùch nhieäm vaø boån phaän cuûa thanh nieân hoïc sinh trong coâng cuoäc xaây döïng vaø baûo veä toå quoác.

            + Ý nghóa ngaøy toaøn quoác khaùng chieán: Ngaøy 19/12/1946, höôûng öùng lôøi keâu goïi toaøn quoác khaùng chieán cuûa Baùc Hoà, taát caû moïi taàng lôùp nhaân daân Vieät Nam ñaõ ñöùng leân khaùng chieán choáng thöïc daân Phaùp xaâm löôïc. Cuoäc khaùng chieán choáng thöïc daân Phaùp keùo daøi 9 naêm vaø nhaân daân Vieät Nam ñaõ daønh ñöôïc thaéng lôïi. Thaéng lôïi ñoù bieåu hieän söùc maïnh ñoaøn keát cuûa toaøn theå nhaân daân Vieät Nam. Ñeå göûi gìn, baûo veä toå quoác, moïi löùa tuoåi , moïi taàng lôùp xaõ hoäi ñeàu coù traùch nhieäm vaø nghóa vuï tham gia xaây döïng vaø baûo veä toå quoác, trong ñoá thanh nieân hoïc sinh laø moät löïc löôïng raát quan troïng.

            + YÙ nghóa cuûa ngaøy quoác phoøng toaøn daân: 22/12/ 1944 laø ngaøy thaønh laäp ñoäi Vieät Nam tuyeân truyeàn giaûi phoùng quaân, naøy laø quaân ñoäi nhaân daân Vieät Nam. Quaân ñoäi laø löïc löôïng noøng coát trong caùc cuoäc khaùng chieán. Beân caïnh ñoù vôùi ñöôøng loái chieán tranh nhaân daân cuûa Ñaûng, toaøn daân ta ñaõ tham gia tích cöïc trong taát caû caùc cuoäc khaùng chieán choáng thöïc daân , ñeá quoác. Söc maïnh chieán thaéng ñeá quoác xaâm löôïc laø söùc maïnh cuûa toaøn daân, trong ñoù coù thanh thieáu nieân. Vì theá Ñaûng vaø Nhaø Nöôùc ta ñaõ laáy ngaøy 22 thaùng 12 laø ngaøy Quoác phoøng toaøn daân.

-         Ñöa noäi dung phoøng choáng teä naïn xaõ hoäi vaøo caùc hoaït ñoâïng ñeå giaùo duïc hoïc sinh; trong ñoù, caàn ñaëc bieät chuù yù laø teäï naïn maïi daâm ma tuyù. Giuùp hoïc sinh phoøng chaùnh caùc teä naïn xaõ hi, taïo ñieàu kieän toát nhaát cho söï phaùt trieån theå chaát vaø tinh thaàn cho caùc em.

-         Toå chöùc thi tìm hieåu veà coâng taùc baûo veä moâi tröôøng ôû ñòa phöông, qua ñoù giaùo duïc yù thöùc baûo veä moâi tröôøng cho hoïc sinh.

Tiết 7

THẢO LUẬN VỀ

 TRÁCH NHIỆM CỦA THANH NIÊN HỌC SINH TRONG VIỆC GÓP PHẦN XÂY DỰNG ĐẤT NƯỚC

I. MUÏC TIEÂU HOAÏT ÑOÄNG

- Hiểu rõ quyền và trách nhiệm của thanh niên học sinh trong học tập, rèn luyện để góp phần xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.

- Xác định được vai trò, nhiệm vụ của thanh niên học sinh trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, từ đó tích cực, chủ động và sẵn sàng tham gia các hoạt động xây dựng và bảo vệ Tổ quốc do nhà trường, địa phương tổ chức.

- Định hướng nghề nghiệp đúng đắn theo năng lực, nhu cầu và điều kiện của bản thân.

II. CÁC KNS CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG HOẠT ĐỘNG

-         Kỹ năng tìm kiếm và xử lý thông tin

-         Kỹ năng hợp tác

-         Kỹ năng giải quyết vấn đề

-         Kỹ năng lắng nghe tích cực

-         Kỹ năng nhận thức

III. CÁC PHƯƠNG PHÁP VÀ KỸ THUẬT:

-         Thảo luận

-         Kỹ thuật động não

-         Kỹ thuật giao nhiệm vụ

IV. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN:

- Tìm hiểu những tư liệu về cuộc đời Bác Hồ

- Hình ảnh thông tin của những người thành đạt

- Lý tưởng và trách nhiệm của thanh niên

V. TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG:

Hoạt động 1: Khám phá

MC bắt nhịp hát bài hát “bốn phương trời”

MC dẫn vào bài vài ý về trách nhiệm của học sinh.

Cuộc sống thật muôn màu muôn vẻ, cuộc sống với tràn ngập những sự khác biệt,với những điều kì diệu mong manh, với những bí ẩn và bất ngờ,và như thế cuộc sống có sức hấp dẫn đặc biệt.Tuy nhiên,như thế cuộc sống cũng có nghĩa là cạm bẫy nếu ta không định hướng được cho mình một lí tưởng để làm chủ cuộc sống. Nhất là lớp thanh niên thế hệ trẻ ngày nay bởi trong ta có nhiệt huyết tuổi trẻ xong lại thiếu kinh nghiệm thực tế trong nhiều vấn đề và chưa có khả năng làm chủ bản thân.Cùng làm rõ lí tưởng sống và trách nhiệm của thế hệ trẻ ngày nay để đi tìm lời giải đáp chúng ta sẽ tham gia vào hoạt đông ngoài giờ lên lớp với chủ đề THẢO LUẬN VỀ TRÁCH NHIỆM CỦA THANH NIÊN HỌC SINH TRONG VIỆC GÓP PHẦN XÂY DỰNG ĐẤT NƯỚC”

Hoạt động 2: Kết nối

Vòng 1: Trò chơi âm nhạc

Thể lệ:

            4 đội nghe nhạc, đội nào biết tên bài hát, trả lời trước, nếu đúng được 10 điểm, nếu sai các đội còn lại tiếp tục trả lời.

Vòng 2: Thảo luận, trình bày 1 phát

Thể lệ

Mỗi đội bốc thăm câu hỏi, có thời gian 5 phút thảo luận, cử đại điện lên trình bày 1 phút

            MC chốt lại vấn đề: Hơn mọi vật vô tri vô giác, chúng ta thế hệ trẻ ngày nay có thể nhận thức được rằng con người chúng ta có thể khắc phục được những lỗi lầm để trưởng thành, chúng ta có thể nhận ra rằng mình có hai tay ,một để tự giúp mình và một để giúp người khác.Vì vậy khi nói đến quan niệm về lí tưởng sống trước hết phải nói đến:Sống có lí tưởng trước hết là phải sống có ích cho bản thân mình. Điều đó có nghĩa là bạn phải có trách nhiệm với bản thân mình. Vi chúng ta đang ngi trên ghế nhà trường lí tưởng sông không có gì là cao xa mà đơn gin ch là vic n lc hc tp, trau di thêm cho mình vn kiến thc đ sau này có th đng vng trên đôi chân ca mình góp phn xây dng đt nước ch không phi là gánh nng cho ai. Bn hãy tin rng bn s thành công trên đường đi nếu luôn có trách nhim vi bn thân.Và như thế mi xã hi s tt đp bi tôi tin chc rng mi xã hi s tt đp nếu mi cá nhân luôn c gng hoàn thin mình.

Vòng 3: Ai nhanh hơn

Thể lệ

            Nghe MC đọc hết câu hỏi, ai biết thì trả lời, giơ tay trước được ưu tiên trả lời trước, mỗi câu đúng 10 điểm. 

Hoạt động 3: Thực hành

Là học sinh chúng ta làm gì để bảo vệ quê hương, xây dựng đất nước?

            - Đối với môi trường học tập

            - Đối với công tác xã hội

            - Đối với những tệ nạn xã hội

            - Đối với nhũng lời xuyên tạc, không lành mạnh.

            - ………..

MC đọc một đoạn lời của Bác gởi thanh niên

Ưu điểm của thanh niên ta là hăng hái, giàu tinh thần xung phong. Khuyết điểm là ham chuộng hình thức, thiếu thực tế, bệnh cá nhân, bệnh anh hùng. Rất mong toàn thể thanh niên ta ra sức phát triển những ưu điểm và tẩy sạch những khuyết điểm ấy. Huy hiệu của thanh niên ta là "tay cầm cờ đỏ sao vàng tiến lên". Ý nghĩa của nó là: phải xung phong làm gương mẫu trong công tác, trong học hỏi, trong tiến bộ, trong đạo đức cách mạng. Thanh niên phải thành một lực lượng to lớn và vững chắc trong công cuộc kháng chiến và kiến quốc. Đồng thời phải vui vẻ, hoạt bát. Bác mong mỗi cháu và toàn thề các cháu nam nữ thanh niên cố gắng làm tròn nhiệm vụ, để xứng đáng với cái huy hiệu tươi đẹp và vẻ vang ấy.

Hoạt động 4: Vận dụng

Giáo viên nhân xét tiết hoạt động

Nhấn mạnh vai trò thanh niên trong giai đoạn hiện nay và trong tương lai: rèn luyện sức khỏe, tích cực học tập, bảo vệ môi trường, phòng chống tệ nạn, bảo vệ tổ quốc

Dặn dò cô việc về nhà: tìm hiểu các vấn đề về tại nạ xã hội

VI. TƯ LIU:

Vòng 1: Trò chơi âm nhạc

Các bài hát có nhạc và lời

CHIẾC GẬY TRƯỜNG SƠN

DẤU CHÂN TÌNH NGUYỆN

MÙA HÈ XANH

VÌ NHỮNG ƯỚC MƠ XANH

THANH NIÊN XUNG PHONG

KHÁT VỌNG TUỔI TRẺ

CUỘC ĐỜI VẪN ĐẸP SAO

NỐI VÒNG TAY LỚN

TUỔI TRẺ THẾ HỆ BÁC HỒ

Vòng 2: Thảo luận, trình bày 1 phát

1/ Tại sao chúng ta phải chọn cho bản thân một nghề phù hợp?

2/ Các em hiểu thế nào về câu nói sau: “Tuổi nhỏ thì làm việc nhỏ, tùy theo sức mình mà làm…”

3/ Là một học sinh ngoài việc học tập, chúng ta có cần tham gia các hoạt động khác của trường, của xã hội không? Ví dụ về các vấn đề tệ nạn xã hội, những lời xuyên tạc không lành mạnh … Tại sao?

4/ Một người hoàn thiện, hữu ích cho đất nước là người thế nào?

Vòng 3: Ai nhanh hơn

1/ Người đã lấy thân mình lấp lỗ châu mai, tên là gì?

Đáp án      Phan Đình Dót

2/ Câu thơ sau nói đến ai:

 “……………………….

Người con gái trẻ măng

Giặc đem ra bãi bắn

Đi giữa hai hàng lính

………………………..”

Đáp án     Chị Võ Thị Sáu

3/ Là giáo sư toán học trẻ nhất Việt Nam hiện nay, và nổi tiếng nhất với công trình chứng minh Bổ đề cơ bản Langlands. Ông cũng là người Việt Nam đầu tiên giành được Huy chương Fields

Đáp án    Giáo Sư Ngô Bảo Châu(1972) Huy chương Field của giải thưởng toán
học cao quý nhất thế giới

4/ Ông là người viết và đọc bản Tuyên ngôn Độc lập Việt Nam khai sinh nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa. Ông là ai, đọc ngày tháng năm nào, ở đâu?

Đáp án     Bác Hồ đọc Ngày 2 tháng 9 năm 1945 tại quảng trường Ba Đình, Hà Nội

Là nhà lãnh đạo được nhiều người ngưỡng mộ và tôn sùng, lăng của ông được xây ở Hà Nội, nhiều tượng đài của ông được đặt ở khắp mọi miền Việt Nam, hình ảnh của ông được nhiều người dân treo trong nhà, đặt trên bàn thờ, và được in ở hầu hết mệnh giá đồng tiền Việt Nam. Ông được thờ cúng ở một số đền thờ và chùa Việt Nam. Ông đồng thời cũng là một nhà văn, nhà thơ và nhà báo với nhiều tác phẩm viết bằng cả tiếng Việt, tiếng Hán, tiếng Pháp, tiếng Ngatiếng Anh. Là một nhà lãnh đạo nổi tiếng ở Đông Nam Á, ông đã kết hợp chủ nghĩa Marx với chủ nghĩa dân tộc Việt Nam

5/ Hãy kể một số nghề mà Bác Hồ đã từng làm Trong quá
trình hoạt động cách mạng?

Đáp án     Quá trình hoạt động cách mạng, Bác Hồ từng làm các công việc như: dạy học, phụ bếp, cào tuyết, đốt lò, rửa bát, sơn vẽ giả đồ cổ Trung Quốc, rửa và phóng ảnh, viết báo, viết kịch, đóng kịch, bán báo, bán thuốc lá,…

6/ Ví không có cảnh đông tàn/ Thì đâu có cảnh huy hoàng ngày xuân/ Nghĩ mình trong bước gian truân/ Tai ương rèn luyện, tinh thần thêm hăng.

THÂN THẾ BÁC HỒ

1. Bác Hồ sinh ngày tháng năm nào? Tại đâu? Tên khai sinh của Bác?
Trả lời: Bác Hồ sinh ngày 19/5/1890 tại làng Hoàng Trù (còn gọi là làng Chùa), xã Kim Liên, huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An.
Tên khai sinh của Bác là Nguyễn Sinh Cung.
2. Người thân của Bác Hồ gồm những ai?
Trả lời: Cha của Bác là cụ ông Nguyễn Sinh Sắc (1862 – 1929), mẹ của Bác là cụ bà Hoàng Thị Loan (1868 – 1901). Bác có một người chị (bà Nguyễn Thị Thanh), một người anh (ông Nguyễn Sinh Khiêm) và một người em trai (Nguyễn Sinh Xin).
3. Bác Hồ mang tên Nguyễn Tất Thành từ lúc nào?
Trả lời: Năm 1901, cụ Nguyễn Sinh Sắc đậu Phó bảng (Khoa thi Hội năm Tân Sửu). Theo phong tục, nhân dân làng Sen (quê nội của Bác) đã xây dựng căn nhà cho tân Phó bảng Nguyễn Sinh Sắc. Nhân dịp này, cụ Nguyễn Sinh Sắc đã làm lễ “vào làng” cho hai con trai, Nguyễn Sinh Khiêm được đổi tên là Nguyễn Tất Đạt, Nguyễn Sinh Cung được đổi tên là Nguyễn Tất Thành với ước nguyện sự thành đạt sau này của con mình.
4. Bác Hồ đi tìm đường cứu nước vào ngày tháng năm nào? Tại đâu?
Trả lời: Ngày 5/6/1911, Bác Hồ ra đi tìm đường cứu nước từ Bến cảng Nhà Rồng. Người lấy tên là Văn Ba, làm phụ bếp cho tàu La-tu-sơ Tơ-rê-vin.
5. Bác Hồ lấy tên là Nguyễn Ái Quốc từ bao giờ?
Trả lời: Ngày 18/6/1919, lần đầu tiên Bác Hồ sử dụng tên gọi Nguyễn Ái Quốc khi kí tên thay mặt “Hội những người Việt Nam yêu nước” tại Pháp gửi đến hội nghị Véc-xai bản “Yêu sách 8 điểm của nhân dân An Nam” đòi chính phủ Pháp phải thừa nhận các quyền tự do, dân chủ và quyền bình đẳng của dân tộc Việt Nam.
6. Trong quá trình hoạt động cách mạng, Bác Hồ từng làm những nghề nào?
Trả lời: Trong quá trình hoạt động cách mạng, Bác Hồ từng làm các công việc như: dạy học, phụ bếp, cào tuyết, đốt lò, rửa bát, sơn vẽ giả đồ cổ Trung Quốc, rửa và phóng ảnh, viết báo, viết kịch, đóng kịch, bán báo, bán thuốc lá,…
7. Bác Hồ biết những ngoại ngữ nào?
Trả lời: Bác Hồ thông thạo 4 ngoại ngữ: Trung Quốc, Pháp, Anh, Nga. Ngoài ra, Người còn biết thêm các ngoại ngữ khác như Tây Ban Nha, Đức, Ý, Thái Lan,…
8. Bác Hồ lấy tên là Hồ Chí Minh từ lúc nào?
Trả lời: Ngày 13/8/1942, Bác Hồ lấy tên mới là Hồ Chí Minh khi lên đường đi Trung Quốc để bắt liên lạc với các lực lượng cách mạng của người Việt Nam và lực lượng đồng minh chống phát xít.
9. Bác Hồ viết Tuyên ngôn độc lập ở đâu?
Trả lời: Bác Hồ viết Tuyên ngôn độc lập tại số 48, phố Hàng Ngang, Hà Nội.
10. Từ khi ra đi tìm đường cứu nước, Bác Hồ đã trở lại thăm quê mấy lần?
Trả lời: Hai lần. Lần thứ nhất là ngày 14/6/1957 và lần thứ hai từ ngày 8 đến ngày 10/12/1961.
11. Từ khi ra đi tìm đường cứu nước, Bác Hồ đã trở lại thăm miền Nam mấy lần?
Trả lời: Chưa lần nào.
12. Bác Hồ đến thăm Đền Hùng mấy lần? Xuất xứ của câu nói “Ngày xưa các vua Hùng đã có công dựng nước, ngày nay Bác cháu ta phải cùng nhau giữ lấy nước…”?
Trả lời: Bác Hồ đã từng đến thăm Đền Hùng 2 lần vào các năm 1954 và 1962. Trong buổi nói chuyện với chiến sĩ Đại đoàn quân Tiên phong trên đường về tiếp quản Thủ đô tại Đền Hùng, Phú Thọ ngày 19/9/1954, Bác hồ đã nói câu nói trên.
13. Bác Hồ viết Di chúc trong khoảng thời gian nào?
Trả lời: Bác Hồ viết di chúc trong khoảng thời gian từ ngày 10/5/1965 đến ngày 10/5/1969.
14. Bác Hồ có bao nhiêu tên gọi, bút danh, bí danh?
Trả lời: Bác Hồ có 152 tên gọi, bút danh, bí danh. Một số tên của Bác như: Nguyễn Sinh Cung, Nguyễn Tất Thành, Văn Ba, Vương, Lý Thụy, Lin, Thầu Chín, Tống Văn Sơ, Hồ Quang, Già Thu, Nguyễn Ái Quốc, XYZ, Nguyễn, T.L., Trần Lực, Wang, N.A.Q., Lincôpxki,…
15. Bác Hồ là người khởi xướng 2 tục lệ trong dịp Tết Nguyên Đán của người Việt. Đó là những tục lệ nào?
Trả lời: Đó là tục “Đọc thư chúc Tết” và tục “Tết trồng cây”.

Tiết 8

Thanh Niên Và Nhiệm Vụ Phòng Chống

Tệ Nạn Xã Hội

I. MUÏC TIEÂU HOAÏT ÑOÄNG

- Học sinh hiểu được các loại tệ nạn xã hội đặc biệt là tệ nạn mại dâm, ma tuý; tác hại của tệ nạn xã hội đối với mỗi cá nhân, mỗi gia đình và sự tiến bộ xã hội. Hiểu được vấn đề an toàn giao thông.

- Xác định được trách nhiệm của học sinh trong đấu tranh phòng chống các tệ nạn xã hội, có thái độ tích cực lên án, đấu tranh với các biểu hiện sai trái có thể dẫn đến tệ nạn xã hội trong học sinh.

- Biết cách từ chối, biết cách tự vệ khi bị lôi kéo tham gia vào các tệ nạn xã hội, biết vận động bạn bè, người thân đấu tranh phòng chống các tệ nạn xã hội.

II.  CÁC KNS CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG HOẠT ĐỘNG

-         Kỹ năng tìm kiếm và xử lý thông tin

-         Kỹ năng hợp tác

-         Kỹ năng giải quyết vấn đề

-         Kỹ năng lắng nghe tích cực

-         Kỹ năng nhận thức

III. CÁC PHƯƠNG PHÁP VÀ KỸ THUẬT:

-         Thảo luận giải quyết vấn đề

-         Động não

-         Giao nhiệm vụ

IV. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN:

Chuẩn  bị tài liệu để cung cấp cho học sinh như : các sổ tay, tờ rơi bằng cách liên hệ với tổ chức: Đoàn thanh niên , Uỷ ban Dân số, gia đình và trẻ em, trung tâm y tế để có tài liệu. xác định nội dung cần thảo luận và chuẩn bị các kiến thức làm trọng tâm cho học sinh thảo luận.

Tìm hiểu các điều 17, 33, 34, 35 trong công ước Lien hợp quốc về quyền trẻ em

Cách cư xử với bạn  khi bạn đã có biểu hiện nghiện ma tuý hoặc gặp  tình huống có nguy cơ bị lạm dụng tình dục……

Tìm hiểu các tư liệu về tại nạn xã hội

( mời giáo viên dạy giáo dục công dân làm giám khảo)

V. TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG:

Hoạt động 1: Khám phá

Mc mời một bạn lên hát một bài hát có nội dung là tệ nạn xã hội

MC dẫn vào bài: Theo các bạn những hành vi nào thuộc vào các tệ nạn xã hội?

Hoạt động 2: Kết nối

Vòng 1: Thi trắc nghiệm

Thể lệ:

Chia lớp làm 4 đội

  MC đọc câu hỏi và 4 đáp án , các tổ trả lời bằng cách đưa đáp án A,B,C hoặc D. MC công bố đội trả lời đúng , thư kí ghi điểm, mỗi câu đúng được 10 điểm. Cứ lần lược  như thế cho hết 10 câu hỏi. Chọn ra hai đội lớn điểm vào vòng trong.

Vòng 2: Giải quyết tình huống

Thể lệ: Mỗi đội bóc thăm nhận tình huống về nhóm thảo luận đưa ra cách giải quyết trong vòng 5 phút và cử đại diện lên trình bày, điểm tối đa của phần này là 50 điểm. Chọn ra hai đội lớn điểm nhất vào vòng 3

Vòng 3: Trò chơi trúc xanh

            Thể lệ: 2 đội lần lượt chọn những cặp hình giống nhau hoặc hoàn thành các câu ca dao tục ngữ. Mỗi lượt đúng được 10 điểm và có câu điểm thưởng. Dựa vào hình nền hãy cho biết câu cao dao. Nói đúng câu ca dao được 30 điểm.

Hoạt động 3: Thực hành

Chúng ta phải làm gì để phòng chống tệ nạn xã hội?

MC mời vài bạn phát biểu và cho quà.

Hoạt động 4: Vận dụng

Giáo viên tóm lại vấn đề, nhắc nhở các vấn đề về tệ nạn xã hội, nhấn mạng mối nguy hiểm.

Nhận xét tiến trình tham gia tiết học của lớp

Dặn công việc về nhà

VI. TƯ LIU:

            Câu hỏi trắc nghiệm.

  1. Bệnh SIDA có thể lây qua đường nào?

a. Mẹ sang con   b. qua đường máu  c. Quan hệ tình dục không an toàn     d. Cả 3 con đường trên

  1. Hít thử mấy lần thì có thể nghiện?

a. Chỉ 1 lần                        b. Ba lần trở lên

c. Năm lần trở lên            d. Phải nhiều lần thì mới có thể nghiện

Đáp án đúng là đáp án a: chỉ một lần, do đó các bạn không nên thử dù chỉ một lần.

  1. HIV phát triển qua mấy giai đoạn?

a. 1              b. 2                  c.3                   d.4

HIV phát triển qua 2 giai đoạn

+ Giai đoạn im lặng kéo đà 5 đến 10 năm. ở giai đoạn này người nhiễm HIV khoẻ mạnh như người bình thường. Người ta chỉ phát hiện được HIV khi xét nghiệm máu hoặc nước bọt.

Do vẫn mạnh khẻo như bình thường, nê HIV có thể truyền từ người bệnh sang người khác một trong ba con đường đã nói trên mà không ai biết.

+ Giai đoạn phát triển thành AIDS: giai đoạn này kéo dài khoảng 2 năm. Trong thời gian này, mỗi người có thể mắc và chết vì các bệnh khác nhau như: viêm phổi, ỉa chảy, lao, ung thư…..

  1. Có loại thuốc nào để phòng tránh AIDS được không?

a. có                 b. không              c. không biết           d. b và c

Hiện nay chưa có một loại vaccin nào được sử dụng để ngăn ngừa việc lây truyền HIV/AIDS. Các loại thuốc cần được nghiên cứu để loai trừ hoặc ít nhất cũng giảm lượng HIV trong cơ thể. Nếu có được những thuốc như vậy thì việc lây truyền HIV từ người nhiễm có thể giảm hoặc loại trừ. Nhưng tới nay vẫn chưa có loại thuốc như vậy.

  1. AIDS do một loại vi rút gây nên, đó là một loại vi khuẩn nhỏ bé.

a. đúng             b. không        c. không biết        d. đang tìm hiểu

HIV gây nên AIDS. HIV là một loại vi rút vô cùn nhỏ bé nhưng có thể làm mất khả năng miễn dịch ở người. HIV không chỉ có hại mà nó đang giết người.

6.  Tôi có thể bị mắc HIV do bắt tay, hoặc sử dụng chung nhà vệ sinh với người bị nhiễm HIV/AIDS.           a. đúng             b. sai        c. không biết        d. đang tìm hiểu

Nhiều người lo lắng rằng bất thình lình họ có thể bị mắc HIV.

- Bạn không thể nhiễm HIV trong giao tiếp thông thường như: bắt tay, ôm hôn bình thường, dùng chung bát đũa, bàn ghế, điện thoại, nhà vệ sinh , các phương tiện công cộng, sống chung gia đình: nói chuyện, chung chăn màn,…

- Bạn không thể nhiễm HIV do muỗi đốt hoặc một loại côn trùng nào đó đốt.

- Các loại thức ăn, nước uống không làm bạn bị nhiễm HIV

7.  HIV là những chử đầu của cụm từ tiếng Anh-theo tiếng Việt có nghĩa là:

a. H5N1         b. vi rút gây chết người                                    c. hội chứng liệt kháng        

d. vi rút gây suy giảm miễn dịch ở người

Các bạn có biết hội chứng kháng liệt là ở giai đoạn nào không?  -à(AIDS)

8.        Những người bị nhiễm HIV/AIDS không nên có con

a. đúng             b. sai        c. không biết        d. đang tìm hiểu             Tại sao?

9.        Người ta có thể dễ dàng bị nhiễm HIV, nếu  ngủ với gái mại dâm( hoặc với người đàn ông du đãng). Tại sao?    a. đúng             b. sai        c. không biết        d. đang tìm hiểu

10. Nếu vợ hoặc chồng bị AIDS thì người còn lại cũng bị nhiễm. Tại sao?

a. đúng             b. sai        c. không biết       d. có thể nhiễm hoặc có thể không

Câu hỏi tình huống

-          Có người nói: Thuốc phiện là một loại dược liệu quý, mỗi nhà nên dự trữ một ít để sử dụng”. Điều đó đúng hay sai? tại sao?

-          Nếu có người rủ bạn thử hít ma tuý, bạn sẽ nói với người đó thế nào?

-          Khi bạn nhìn thấy một người hàng xóm buôn bán ma tuý, bạn sẽ xử  sự thế nào?

-          Có người nói: “ Thấy ma tuý thì phải tránh xa, nên nếu gặp một bạn hít hêrôin phải bỏ đi ngay:. Như vầy đúng hay sai? tại sao?

-          Có người nói:” giáo dục phòng chống mại dâm vị thành niên là việc dành cho các bạn nữ, nam giới không nên biết làm gì? Điều đó đúng hay sai? Tại sao?

TỤC NGỮ, CA DAO:


- Của phi nghĩa có giàu đâu.
- Của phi nghĩa để ngoài sân, của phù vân để ngoài ngõ.
- Bói ra ma quét nhà ra rác.
- Cờ bạc là bác thằng bần
Cửa nhà bán hết tra chân vào cùm.
- Anh ham xóc đĩa cò quay
Máu mê cờ bạc, lại hay rượu chè
Eo sèo công nợ tứ bề
Kẻ lôi người kéo ê chề lắm thay !
Nợ nần, em trả, chàng vay
Kiếp em là kiếp kéo cày đứt hơi !
- Đêm nằm nghĩ lại mà coi
Lấy chồng đánh bạc như voi phá nhà.
- Anh ơi cờ bạc nên chừa,
Rượu cho anh uống, rượu mua anh đừng.
- Một ngày ba bữa cơm đèn
Còn gì má phấn răng đen hỡi chàng ?
- Bắc thang lên hỏi ông trời
Những tiền cho gái có đòi được không ?
- Thôi thôi tôi biết anh rồi
Anh hút thuốc phiện cái môi đen sì.
-Bạn bè với ả phù dung
Thân tàn ma dại, mặt xanh, nanh vàng.
- Ma tuý , “ cơm trắng” hại anh
Tan nhà nát cửa, bần cùng khổ thân.
- Một trâu anh sắm hai sừng
Một chàng hai thiếp có ngày oan gia.



Chủ đề hoạt động tháng 1

THANH NIÊN VỚI VIỆC GIỮ GÌN BẢN SẮC VĂN HOÁ DÂN TỘC

A. MỤC TIÊU GIÁO DỤC

– Hiểu được một số đặc điểm cơ bản của nền văn hoá dân tộc và quan niệm cho rằng nền văn hoá dân tộc là một bộ phận của nề văn minh nhân loại ; quyền và trách nhiệm của trẻ em trong việc giữ gìn và phát huy bản sắc văn hoá dân tộc.

– Phát triển kĩ năng thu nhận thông tin, kĩ năng nghiên cứu, biểu đạt và trình bày các vấn đề văn hoá xã hội của gia đình, địa phương và đất nước.

– Có thái độ trân trọng nền văn hoá, lịch sử dân tộc mình; có thái độ tôn trọng tất cả các dân tộc và các nền văn hoá của họ.

B. NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG

– Tìm hiểu truyền thống văn hoá của địa phương, của đất nước.

- Nét đẹp văn hoá tuổi thanh niên.

Tiết 9

TÌM HIỂU TRUYỀN THỐNG VĂN HÓA CỦA ĐỊA PHƯƠNG

I. MUÏC TIEÂU HOAÏT ÑOÄNG

-          Học sinh hiểu được những đặc điểm, những truyền thống văn hoá của địa phương và đất nứơc; hiểu biết về quyền được thu nhận những thông tin về truyền thống văn hoá của địa phương và của đất nứơc

-          Tự hào, trân trộng những truyền thống văn hoá của địa phương, của dân tộc mình; không đồng tình với  những hành vi, biểu hiện đi ngược lại truyền thống đó.

-          Biết cách hành động để gửi gìn, phát huy những truyền thống văn hoá của quê hương, đất nước; biết cách thu thập thông tin về những truyền thống đó.

II.  CÁC KNS CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG HOẠT ĐỘNG

-         Kỹ năng tìm kiếm và xử lý thông tin

-         Kỹ năng hợp tác

-         Kỹ năng giải quyết vấn đề

-         Kỹ năng lắng nghe tích cực

-         Kỹ năng nhận thức

III. CÁC PHƯƠNG PHÁP VÀ KỸ THUẬT:

-         Trình bày

-         Động não

-         Giao nhiệm vụ

IV. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN:

- Tìm hiểu văn hóa của đất nước, những điều chung và riêng của các dân tộc.

- Một vài mẫu truyện nói lên đặt điểm của các loại hình văn hóa

- Chuận bị máy cho bài giảng powerpoint

V. TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG:

Hoạt động 1: Khám phá

Văn hóa Việt Nam: Là Văn hóa 54 Dân tộc Việt nam hay nói riêng là văn hóa của dân tộc Kinh đại đa số đã có nguồn gốc tại miền bắc Việt Nam, là một trong những nền văn hóa lâu đời nhất ở trong khu vực Thái Bình Dương. Mặc dù như vậy, nhưng qua ảnh hưởng lớn của Trung Hoa, văn hóa Việt Nam đã lập ra rất nhiều đặc điểm khá giống với những dân tộc của các nước Đông Á, và khác những nước ở khu Thái Bình Dương (như là Campuchia, LàoThái Lan) những nơi vốn đã chịu một phần lớn ảnh hưởng của văn hóa Ấn Độ.

Mặc dù ảnh hưởng Trung Hoa được coi là ảnh hưởng lớn nhất của văn hóa ngoại lai trên nền văn hóa cổ truyền Việt Nam, dân tộc Kinh vẫn giữ gìn được rất nhiều nét văn hóa riêng của mình, mà cho tới ngày hôm nay những phong tục riêng đó vẫn quan trọng vô cùng trong đời sống của người Việt.

MC mời các bạn xem một số hình ảnh về văn hóa lâu đời.

Phong trào xây dựng nếp sống văn hoá mới hiện nay, không phải chỉ đơn thuần dựa vào ý nghĩ chủ quan mà phải biết vận dụng thuần phong mỹ tục vào nếp sống, nếp suy nghĩ, hành động, cách đối nhân xử thế, hợp với trào lưu tiến hoá. Có những phong tục cổ truyền xuất xứ từ kinh nghiệm thực tiễn trong cuộc sống thời xưa, đến nay không hợp thời nữa, trở thành đồi phong bại tục, ta cũng cần nghiên cứu để biết nguyên do, từ đó mới vận dụng cho thích hợp với hiện tại và tương lai, hoặc tìm những phong tục hay để bổ kết mà loại trừ dần những cái dở. Tất nhiên, bản chất mỗi cá nhân cũng phải sống, giao tiếp, hoà nhập với cộng đồng xã hội, những kiểu cách rởm, trái với phong tục, bản sắc dân tộc, trái với con mắt của đông đảo quần chúng sẽ tự đào thải và bị loại trừ dần.

Để hiểu sâu hơn vấn đề trên, hôm nay chúng ta tham gia vào tiết hoạt động NGLL với chủ đề:

TÌM HIỂU TRUYỀN THỐNG VĂN HÓA CỦA ĐỊA PHƯƠNG

Hoạt động 2: Kết nối

Vòng 1: Trò chơi trúc xanh

            Thể lệ: 2 đội lần lượt chọn những cặp hình giống nhau hoặc hoàn thành các câu ca dao tục ngữ. Mỗi lượt đúng được 10 điểm và có câu điểm thưởng. Dựa vào hình nền hãy cho biết câu cao dao. Nói đúng câu ca dao được 30 điểm.

Vòng 2: Trình bày

Thể lệ: Các đội lần lượt lên trình bày về một loài hình văn hóa (đã được chuẩn bị trước ở nhà) của địa phương hoặc của đất nước

Vòng 3: Trả lời câu hỏi

            Thể lệ: Các đội nghe câu hỏi, sau 15 giây. Các đội giơ cao kết quả, đội nào có đáp án chính xác thì được 10 điểm.

Hoạt động 3: Thực hành

Hãy cho biết quê hương bạn có truyền thống văn hoá nào hay nhất. cho ví dụ cụ thể. Ngày tháng tổ chức nếu có.

Hoạt động 4: Vận dụng

Quyền và nghĩa dụ của học sinh đối với dân hóa dân tộc

Nhận xét tiến trình tham gia tiết học của lớp

Dặn công việc về nhà

VI. TƯ LIU:

            Câu hỏi vòng 3

 1/ Trẻ em có thể có hành vi hoặc thái độ đi ngược lại truyền thống văn hoá của địa phương . -> không

 2/ Điền vào chỗ chống : “Cái nết đáng chết ……..” -> Cái nết đáng chết cái đẹp

 3/ Người dân tộc có quyền giữ các phong tục riêng của họ. -> đúng

 4/  Bài thơ sau nói đến trò chơi dân gian nào? -> Mèo đuổi chuột

Mời bạn ra đây

Tay nắm chặt tay

Đứng thành vòng rộng

Chuột luồn lỗ hổng

Mèo chạy đằng sau

Thế rồi chú chuột lại đóng vai mèo

Co cẳng chạy theo, bác mèo hóa chuột

5/ Xem ảnh sau, hãy cho biết nói đến phong tục, tập tục gì?

Câu hỏi chuẩn bị

1. Làm thế nào để bạn có thể thu nhận những thông tin về truyền thống văn hoá của địa phương , của đất nứơc? Bạn có thể đưa ra ý kiến của mình để lớp cùng trao đổi.

2. Nếu có hành vi hoặc thái độ đi ngược lại truyền thống văn hoá của địa phương thì bạn sẽ làm gì?

3. Hãy nói rõ quyền của học sinh trong việc tiếp  nhận được những thông tin và đánh giá về truyền thống văn hoá của địa phương, của đất nước.

4. Hãy cho biết quê hương bạn có truyền thống văn hoá nào hay nhất. cho ví dụ cụ thể.

* Ca dao tục ngữ

-         Miếng trầu  đầu câu chuyện

-         Cái nết đáng chết cái đẹp

-         Ăn trông nồi ngồi trông hướng

-         Ăn quả nhớ kẻ trồng cây

Ăn khoai nhớ kẻ cho dây mà trồng.

-         Cá không ăn muối cá ươn

Con cãi cha mẹ trăm đường con hư

-         Rồng thiêng uống nước ao tù

Người khôn nói với người ngu bực mình

* Thơ trò chơi mèo đuổi chuột

Mèo đuổi chuột

Mời bạn ra đây

Tay nắm chặt tay

Đứng thành vòng rộng

Chuột luồn lỗ hổng

Mèo chạy đằng sau

Thế rồi chú chuột lại đóng vai mèo

Co cẳng chạy theo, bác mèo hóa chuột

* Khái niêm bản sắc văn hoá: Là những giá trị tinh hoa cốt yếu cùng sác thái đặc thù bề vững của dân tộc, tổ hoà gắn kết lại với nhau trong nền văn hoá làm nên bản sắc văn hoá hay cũng gọi là bản sắc văn hoá dân tộc.

- Mỗi địa phương, mỗi vùng miền có bản sắc văn hoá riêng, có truyền thống văn hoá đặc thù của quê hương mình. Khi tìm hiểu, học sinh cần chú ý đến những giá trị văn hoá riêng ấy. Đó chính là rtrí tuệ, là sáng tạo của biết bao thế hệ cha anh làm nên. Nó được chắt lọc từ cuộc sống, từ sự đấu tranh sinh tồn để bảo vệ giống nòi, bảo vệ và giữ gìn nét đẹp bao đời trở thành quen thuộc của quê hương. Đó là những nét đặc thù trong lễ hội, tập quá, trong hương ước làng xã, trong nội dung nếp sống mới ở từng khu phố, là những nét đẹp của những bộ trang phục truyền thống của dân tộc…

* Những phong tục tập quán của địa phương, của dân tộc

- Phong tục, tập quán là những tục lê., thói quen đã thành nét ăn sâu vào đời sống xã hội, được mọi người công nhận, tuân theo.

- Mỗi địa phương, mỗi vùng miền đều có những phong tục tập quán khác nhau, phản ánh sắc thái của riêng mình. Có những phong tục , tập quán tốt cần được phát huy và duy trì. Song cũng có những phong tục, tập quán đã bị lạc hậu so với sự tiến bộ của xã hội cần phải phê phán và loại bỏ.

- Dân tộc Việt Nam có nhiều phong tục hay và mang đậm bản sắc của người phương đông. Có thể kể ra rất nhiều phong tục, tập quán của ngày tết cổ truyền, của ngày Giỗ tổ Hùng Vương …

* Một số điều trong công ước Liên hợp quốc về Quyền trẻ em.

Nội dung một số điều như Điều 30, 31, 13 cần được khai thác trong quá trình học sinh thi tìm hiểu truyền thống văn hoá của địa phương, của đất nứơc.

 

Tiết 10

Nét Đẹp Văn Hoá Tuổi Thanh Niên

 

I. MỤC TIÊU HOẠT ĐỘNG

-          Học sinh hiểu rõ nội dung của nét đẹp văn hoá tuổi thanh niên mà trong đó lứa  tuổi vị thành niên có nét đẹp văn hoá riêng của mình; hiểu được các em có quyền phát biểu quan điểm và thể hiện nét đẹp văn hoá đó.

-          Rèn luyện kĩ năng ứng xử có văn hoá trong đời sống hằng ngày ở nhà trường, trong gia đình và cộng đồng. Có kĩ năng phân tích, đánh giá nét đẹp văn hoá tuổi thanh niên.

-          Có thái độ tôn trọng, lịch sự trong giao tiếp, trong học tập và hoạt động tập thể; không đồng tình với biểu hiện hành vi thiếu văn hoá.

II.  CÁC KNS CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG HOẠT ĐỘNG

-         Kỹ năng tìm kiếm và xử lý thông tin

-         Kỹ năng hợp tác

-         Kỹ năng giải quyết vấn đề

-         Kỹ năng lắng nghe tích cực

-         Kỹ năng nhận thức

-         Kỹ năng tự tin, đứng trước đám đông

III. CÁC PHƯƠNG PHÁP VÀ KỸ THUẬT:

-         Giải quyết vấn đề

-         Động não

-         Giao nhiệm vụ

IV. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN:

 - Chuẩn bị các loại trang phục của các dân tộc

 - Nhạc trình diễn

 - Tìm hiểu tài liệu về trang phục các dân tộc

V. TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG:

Hoạt động 1: Khám phá

Đất nước chúng ta có tất cả 54 dân tộc sống hòa thuận và tôn trọng văn hóa của nhau, mỗi văn tộc có đặc điểm riêng chúng ta không thể tranh cải. Để làm nổi bậc vấn đề, hôm nay chúng ta sẽ tổ chức một buổi thi thời trang về trang phục của các dân tộc.

Hoạt động 2: Kết nối

Vòng 1: Thi trang phục tự chọn

Thể lệ: Mỗi đội cử hai đại diện chuẩn bị trang phục tùy thích để dự thi, chấm điểm theo phong cách trình diển, trang phục phù hợp….. BGK chấm điểm tối đa là 50 điểm.

Vòng 2: Thi trang phục bắt buộc của các dân tộc, mỗi đội mặc bộ trang phục đã được qui định trước của dân tộc.

Thể lệ: Mỗi đội cử hai đại diện chuẩn bị trang phục tùy thích để dự thi, chấm điểm theo phong cách trình diển, trang phục phù hợp….. cách trang điểm, cánh chào. BGK chấm điểm tối đa là 50 điểm.

Vòng 3: Thi trả lời câu hỏi

            Thể lệ:  Hai người dự thi cử một người đại diện lên bốc thăm, MC đọc to câu hỏi, hai người lắng nghe và suy nghĩ trong vòng 1 phút và trả lời. và tiếp tục tới cặp khác, BGK chấm điểm tối đa là 100 điểm. chọn 3 cặp xuất sắc.

Hoạt động 3: Thực hành

Thể lệ: 3 cặp đều trả lời lời chung 1 câu hỏi, BGK chọn ra cặp tốt nhất.

Hoạt động 4: Vận dụng

Giáo viên góp ý vài ý về nhận thức của học sinh về vấn đề nét đẹp văn hóa

Nhận xét tiến trình tham gia tiết học của lớp

Dặn công việc về nhà

VI. TƯ LIU:

* Thế nào là nét đẹp văn hoá tuổi thanh niên

- Tuổi thanh là độ tuổi từ 16 đến 30

- Nét đẹp văn hoá của con người được thể hiện ở trình độ văn hoá, sự tiếp xúc có chọn lọc những tin hoa văn hoá của loài người, ở thái độ giao tiếp ứng xử giữa người với người, ở sự hài hào về tam hồn và thể chất.

- Nét đẹp văn hoá tuổi thanh niên thể hiện ở sự tiếp thu có chọn lọc, nhanh nhạy nắm bắt những tri thức mới của thời đại một cách chủ động, tích cực và tự giác; thể hiện trong lói sống đẹp, có văn hoá trong quan hệ giao tiếp hằng ngày; thể hiện ở ý thức luôn đấu tranh cho việc gĩư gìn và phát huy bản sắc văn hoá của dân tộc,không bắt chứơc một cách “lai căng”

* Làm thế nào để học tập và rèn luyện, phát huy và phát triển nét đẹp văn hoá tuổi thanh niên

- Xác định được trách nhiệm của thanh niên trong việc góp phần phát triển bản sắc văn hoá của dân tộc, tiếp thu những nề văn hoá mới bằng cách ra sức học tập, năng cao trình độ hiểu biết, rèn luyện theo lối sống đẹp.

- Có kế hoạch rèn luyện cụ thể trong mọi mặc của đời sống hằng ngày để trao dồi tri thức, nâng cao phẩm chất đạo đức nhằm tránh được những ảnh hưởng tiêu cực từ phía xã hội.

- Tham gia các hoạt động thực tiển xã hội để có điều kiện hoà nhập cộng đồng, hiểu thên những nét đẹp văn hoá trong xã hội, tích luỹ kinh nghiệm cho bản thân; tổ chức các hoạt động vui chơi giải trí bổ ích như Điều 31 trong Công ước Liên hợp quốc về quyền trẻ em đã quy định.

Câu hỏi:

1. Theo bạn, những dấu hiệu nào biểu hiện nét đẹp văn hoá tuổi thanh niên nói chung?

2. Trong quan hệ tình bạn khác giới, theo bạn nên có những cách ứng xử thế nào là đẹp, là có văn hoá? Hãy nêu rõ quan điểm của mình.

3. Nét đẹp văn hoá của thanh niên được thể hiện như thế nào trong trang phục hằng ngày? Thanh niên học sinh là dân tộc thiểu số có quyền được thể hiện trang phục của dân tộc mình khi tham gia các hoạt động tập thể không?

4. Thanh niên học sinh có trách nhiệm như thế nào trong việc giữ gìn bản sắc văn hoá của dân tộc, giữ gìn những nét đẹp văn hoá của lứa tuổi mình?

5. Tích cực rèn luyện thân thể, học tập tham gia vào các hoạt động xã hội chính là nét đẹp văn hoá của thanh niên. Bạn hãy bình luận ý kiến này.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Chủ đề hoạt động tháng 2

THANH NIÊN VỚI LÍ TƯỞNG CÁCH MẠNG

 

    1. MỤC TIÊU GIÁO DỤC

        Học sinh có nhận thức đúng đắn về lí tưởng cách mạng mà đảng đã vạch ra: “ Dân giàu,nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh” và xác định được trách nhiệm của bản thân là pghải góp phần thực hiện lí tưởng cách mạng đó.

        Có hoài bão, ước mơ cho tương lai mình, có k30

        Kế hoạch và quyết tâm phấn đấu để thực hiện ước mơ đó.

        Tích cực chủ động trong học tập và rèn luyện, phát triển năng lực tự khẳng định, tự hoàn thiện bản thân.

    1. NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG

Tháng 2 là tháng kỉ niệm một sự kiện trọng đại: Ngày thành lập Đảng Cộng Sản Việt Nam. Cần có các hoạt động thiết thực, phù hợp với đặc điểm từng địa phương hướng về Đảng để chao mừng kỉ niệm và thông qua đó, giáo dục lí tưởng cách mạng cho thanh niên. hoạt động cầ tập trung vào các nội dung sau đây:

-          Tổ chức cho học sinh được nghe nói chuyện về các thành tựu phát triển kinh tế- xã hội của địa phương, của đất nước, đặc biệt là từ khi có chính sách mở cửa, chính sách khoán trong nông nghiệp( khoán 10). cần chú ý có các số liệu về sự tăng trưởng GDP, các chỉ tiêu phát triển của ngành kinh tế; các số liệu về sự thành công do đường lối đúng đắn của Đảng mang lại.

-          Nhắc lại và khắc sâu để học sinh ghi nhớ về ý nghĩa sự ra đời của Đảng Cộng Sản Việt Nam. từ sự hiểu biết về Đảng, về lí tưởng của Đảng, học sinh tổ chức toạ đàm  về vai trò, trách nhiệm của đoàn viên với lí tưởng cách mạng mà Đảng  và bác hồ đã chỉ ra.

-          Tổ chức các hoạt động văn nghệ ca ngợi Đảng Công sản Việt Nam để học sinh thêm yêu mến, tin tưởng vào sự lãnh đạo của Đảng. Có thể tổ chức hội diễn quy mô nhỏ hoặc thi đơn ca, song ca, hát các bài hát về Đảng

 

Tiết 11

Toạ đàm “ Thanh Niên Với Lí Tưởng Cách Mạng”

I. MỤC TIÊU HOẠT ĐỘNG

- Học sinh hiểu: các em có quyền  được hiểu và cần phải hiểu lí tưởng cách mạng mà Đảng đã vạch ra: “ Dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh”.

            - Biết được trách nhiệm của bản thân đối với nước nhà

            - Nhân thức được tầm quan trọng của Đảng đối với dân tộc nói chung và nhân dân nói riêng

II.  CÁC KNS CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG HOẠT ĐỘNG

-         Kỹ năng tìm kiếm và xử lý thông tin

-         Kỹ năng hợp tác

-         Kỹ năng giải quyết vấn đề

-         Kỹ năng lắng nghe tích cực

-         Kỹ năng nhận thức

III. CÁC PHƯƠNG PHÁP VÀ KỸ THUẬT:

-         Thảo luận giải quyết vấn đề

-         Động não

-         Giao nhiệm vụ

IV. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN:

- Tìm các câu truyện về Bác Hồ

- Tìm tài liệu về lí tưởng cách mạng

V. TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG:

Hoạt động 1: Khám phá

Thực tế cho thấy qua những thời kì lịch sử của đất nước, không phải ở chế độ phong kiến mới có những tuổi trẻ anh hùng mà ở bất kì giai đoạn nào, trong những trang lịch sử nào, chúng ta cũng có thể tìm thấy những đại diện anh hùng trẻ tuổi.

 Hãy đến với những cuộc kháng chiến chống bọn thực dân, đế quốc, ta sẽ thấy dường như ở bất cứ nơi nào của Tổ quốc, vào bất cứ thời điểm nào của lịch sử, ta luôn cảm nhận được ánh sáng của những tấm gương thanh niên anh hùng. Họ đã sống, đã làm những việc mà bình thường, có lẽ chúng ta không bao giờ nghĩ đến. Hãy nhìn hình ảnh Bế Văn Đàn lấy thân mình làm giá súng, hãy xem cảnh Tô Vĩnh Diện dũng cảm chèn pháo, hay Phan Đình Giót đã lao vào lỗ châu mai, ta sẽ cảm nhận khí thế hừng hực của những ngọn lửa tuổi xuân nhiều lý tưởng, khát vọng và cũng không ít dũng cảm, anh hùng.

* Mời nghe nhạc

Lịch sử dân tộc Việt Nam, kể từ khi có Đảng là những trang sử sôi động nhất, hào hung nhất, oanh liệt nhất. Kể từ khi có Đảng, dân tộc ta tiếp tục giành được những thắng lợi mang ý nghĩa dân tộc và thời đại sâu sắc, thể hiện những bước nhảy vọt trong tiến trình lịch sử của dân tộc. Mở đầu là thắng lợi của cách mạng Tháng Tám năm 1945,Xây dựng Đảng là mối quan tâm hàng đầu thường xuyên của Bác Hồ. Xin trân trọng giới thiệu một số lời Bác nói về Đảng.

- Ngày nào mà còn một người dân nghèo khổ thì “Đảng vẫn đau thương, cho đó là vì mình chưa làm tròn nhiệm vụ

- Để làm cho Đảng mạnh thì phải mở rộng dân chủ

- Một Đảng mà giấu giếm khuyết điểm của mình là một Đảng hỏng

- Tôi làm điều xấu, các đồng chí trông thấy, phải phê bình cho tôi sửa ngay.

- Nếu quần chúng nói mười điều mà chỉ có một vài điều xây dựng, như thế vẫn là quý báu và bổ ích.

Hoạt động 2: Kết nối

Vòng 1: Hát tập thể

 Như có Bác Hồ trong ngày vui đại thắng

Vòng 2: Thi kể truyện

Thể lệ: Học sinh kể những mẫu truyện về Bác, có cảm xúc, tình cảm, diển xuất. 100 điểm tối đa.

Vòng 3: Thảo luận

            Thể lệ:  Mỗi đội cử một đại diện lên bốc thăm câu hỏi, và về chỗ thảo luận trong vòng 5 phút cử đại điểm lên trình bày. 50 điểm tối đa.

Hoạt động 3: Thực hành

Là học sinh chúng ta phải làm gì để thực hiện đúng lí tưởng cách mạng

Hoạt động 4: Vận dụng

Trách nhiệm của thanh niên đối với lí tưởng cách mạng. Phấn đấu vì mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, dân minh là trách nhiệm của toàn Đảng, toàn Dân mà học sinh là những công dân tương lai,cũng phải biết xác định rõ trách nhiệm của mình trong sự nghiệp đó, tâm quyết học tập rèn luyện để có đủ khả năng thực hiện lí tưởng của Đảng đã vạch ra.

Nhận xét tiến trình tham gia tiết học của lớp

Dặn công việc về nhà

VI. TƯ LIU:

Câu hỏi

- Nếu có người kêu em đi tuyên truyền những tin không lành mạnh, ảnh hưởng đến đoàn kết dân tộc. Em sẽ có nhiều tiền. Em sẽ làm thế nào?

- Chúng ta chỉ cần dân giàu, không cần nước mạnh có được không? Tại sao?

- Có phải công bằng là ai cũng giống ai không?

- Chúng ta muốn có cuộc sống đầy đủ, hạnh phúc cho cá nhân thì có gì trái với lí tưởng của Đảng không?

 

 

Tiết 12

Hát Những Bài Hát Về Đảng, Về Đoàn

 

I. MỤC TIÊU HOẠT ĐỘNG

-          Học sinh biết thêm mốt số bài hát và biết hát các bài hát ca ngợi Đảng, ca ngợi Đoàn.

-          Phấn khởi tự hào và thêm tin yêu Đảng, tin yêu đoàn, yêu cuộc sống, say mê học tập và rèn luyện.

-          Tích cực học tập lấy thành tích chào mừng ngày thành lập Đảng 3-2 và hướng tới kỉ niệm ngày thành lập Đoàn 26-3

II.  CÁC KNS CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG HOẠT ĐỘNG

-         Kỹ năng tìm kiếm và xử lý thông tin

-         Kỹ năng hợp tác

-         Kỹ năng giải quyết vấn đề

-         Kỹ năng lắng nghe tích cực

-         Kỹ năng nhận thức

III. CÁC PHƯƠNG PHÁP VÀ KỸ THUẬT:

-         Nhận thức vấn đề

-         Động não

-         Giao nhiệm vụ

-         Chọn lựa

IV. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN:

-          Sưu tầm các bài hát theo chủ đề ca ngợi Đảng, ca ngợi Đoàn, ca ngợi những tấm gương đảng viên cụ thể

-          Chuẩn bị cơ sở vật chất cho cuộc thi: trang trí lớp, chuẩn bị những món quà nhỏ để tặng cho các thí sinh dự thi,

V. TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG:

Hoạt động 1: Khám phá

Hát bài hát tập thể “Mùa xuân dâng Đảng ” “Đảng cho ta mùa xuân”

Hoạt động 2: Kết nối

Vòng 1: Thi hát

Thể lệ: Mỗi thi sinh trình bày bài hát của mình, BGK cho điểm trực tiếp ở từng bài hát và công bố điểm ngay cho mọi người biết. Mức điểm cao nhất là 100 điểm. Những bài hát về Đảng về Đoàn

Chọn 5 thí sinh cao điểm vào vòng trong

Vòng 2: Trò chơi âm nhạc

Thể lệ: 5 thí sinh nghe nhạc có lời, thí sinh nào trả lời trước và đúng tên bài hát sẽ được 10 điểm. Những bài hát có nội dung mừng xuân

Vòng 3: Ai hay hơn

            Thể lệ:  5 thí sinh lần lượt ca những bài hát theo chủ đề ca ngợi Đảng, Đoàn theo vòng tròn liên tiếp. Ai hát không được hoặc hát sai chủ đề thì thua cuộc, hát cho đến chỉ còn một người. Người đó được nhận quà

Hoạt động 3: Thực hành

Tất cả chúng ta phải phấn đấu để được vào Đoàn , Vào Đảng? Tại sao?

Hoạt động 4: Vận dụng

Nhận xét tiến trình tham gia tiết học của lớp

Dặn công việc về nhà

VI. TƯ LIU:

-          Các bài hát về Đảng về Đoàn

 

 

Chủ đề hoạt động tháng 3

THANH NIÊN VỚI VẤN ĐỀ LẬP NGHIỆP

  1. MỤC TIÊU GIÁO DỤC

-          Nhận thức được ý nghĩa quan trọng của vấn đề lập nghiệp đối vpứi bản thân, hiểu học sinh có quyền tham gai tìm hiểu về ngành nghề và có quyền thu nhận thông tin về việc lựa chọ nghề nghiệp cho tương lai

-          Nắm được những kĩ năng cần biết về tổ chức các hoạt động tìm hiểu ngành nghề, có kĩ năng biểu đạt ý kiến của mình vế vấn đề lập nghiệp.

-          Tôn trọng ý kiến của bạn, tự tin khi trình bày quan điểm của mình

  1. NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG

-          Thảo luận chuyên đề “ Bạn nghĩ gì về vấn đề lập nghiệp?”

-          Thi tìm hiểu các ngành nghề.

Tiết 13

Bạn Nghĩ Gì Về Vấn Đề Lập Nghiệp

I. MỤC TIÊU HOẠT ĐỘNG

-          Học sinh nhận thức được ý nghĩ của vấn đề lập nghiệp đối với bản thân, hiểu được các em có quyền tham gia vào việc tìm hiểu và lựa chọn ngành nghề tương lai phù hợp với năng lực của bản thân, được thu nhận những thông tin về ngành nghề trong xã hội.

-          Có thái độ tích cực tìm hiểu các thông tin về ngành nghề và tự tin khi trình bày vấn đề trước tập thể; biết tôn trọng ý kiến của bạn.

-          Có kĩ năng biểu đạt ý kiến của mình về vấn đề lập nghiệp, biết cách tìm hiểu và khai thác thông tin về các ngành nghề.

II.  CÁC KNS CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG HOẠT ĐỘNG

-         Kỹ năng tìm kiếm và xử lý thông tin

-         Kỹ năng hợp tác

-         Kỹ năng giải quyết vấn đề

-         Kỹ năng lắng nghe tích cực

-         Kỹ năng nhận thức

III. CÁC PHƯƠNG PHÁP VÀ KỸ THUẬT:

-         Thảo luận giải quyết vấn đề

-         Động não

-         Giao nhiệm vụ

IV. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN:

- Tìm hiểu tài liệu hướng nghiệp

- Chuẩn bị các tiểu phẩm

V. TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG:

Hoạt động 1: Khám phá

12 năm đèn sách,sắp ra trường, ai mà chẳng mong chọn được một nghề nghiệp cho cuộc đời mình như ông cha ta vẫn thường nói : " Nhất nghệ tình, nhất thân vinh"

Nhưng chọn ngành nghề như thế nào? nhà khoa học Pa-Xto nói: " không phải nghề nghiệp làm danh giá cho con người, mà chính con người làm danh giá cho nghề nghiệp". Đúng như vậy, nghề nghiệp chỉ là công việc của mỗi người trong xã hội, còn danh giá là của con người đối với xã hội. Cho nên bản thân nghề nghiệp không thể làm nên danh giá của 1 con người. Mà cũng không thể nói người thầy giáo danh giá hơn người thầy thuốc hay người công dân danh giá hơn người nông dân,...bởi vậy nghề nào trong xã hội đều cao quý cả và đều cần thiết cho bản thân và cho xã hội. Nhưng ngược lại mỗi con người chúng ta sẽ làm danh giá nghề nghiệp đó đây mới là vấn đề quan trọng và ý nghĩa nhất. Ví dụ như thầy giáo không hết lòng với thế hệ trẻ bây giờ thì sẽ không được mọi người tôn trong.

Như hiện nay, có 1 số bạn trẻ đang chạy theo 1 số ngành thời thượng như Bách Khoa, Y Dược, Ca sĩ, Diễn Viên, Kinh tế, Ngân hàng,...1 sự chạy theo không hợp lí. Đối với các bạn có sự yêu thích và có khả năng thì không sao nhưng nếu đó là các bạn không có năng khiếu và khả năng thì sẽ như thế nào?

Chọn ngành nghề là nguyện vọng và quyền lợi của mỗi con người. Nhưng phải chọn ngành nghề ra sao sẽ thích hợp với bản thân đồng thời kết hợp kết hợp với nhu cầu của đất nước để có thể phát huy hết khả năng của mình, làm danh giá cho nghề nghiệp và phục vụ cho xã hội. Trong việc này các bạn nên nhớ rằng danh giá của nghề nghiệp là do chính con người tạo ra. Mọi việc chạy theo hư danh, không chú ý đến thực chất trong việc chọn ngành điều đem lại những hậu quả khá tốt, có khi gây hại đến cả cuộc đời của mình.

Hoạt động 2: Kết nối

Vòng 1: Tìm từ

Thể lệ: Chia lớp thành 3 nhóm quan sát các chữ cái để tìm các nhóm từ liên quan đến bài. Nhóm nào tìm được nhiều từ nhóm đó nhiều điểm, mỗi từ, nhóm từ đúng được 10 điểm

                              L   A    O   Đ   Ô    N   G   R   Ư   Ơ   N  G

                              X   A   H   O    I     S      C   K   H   O   

                              A   V   P    N   Ă    N   G   L   Ư   C    Y   E   U   

                              Y   E   U    N   H    U   C   A   U   H    O 

                              A  Y    S    U    G    I    A   Đ   I    N    H  S    Ơ

                              B   D   S    Ơ    T    H   I    C   H   Ư   Ơ   N   G

                              C   B   D    S    T    H   I    T    R   Ư   Ơ   N   G

                              K   H  A    N   Ă    N  G    E    H   A   N   Ă    N  

                              S   Ơ   T    R   Ư   Ơ   N    G    P   Ư   Ơ   N   G

Là học sinh lớp 10 em có chuẩn bị gì cho việc chọn nghề, em sẽ là gì để chọn được nghề tương lai phù hợp, và có thể thành công trong học tập cũng như trong vấn đề lập nghiệp tương lai

Vòng 2: Xử lý tình huống

Thể lệ: MC cho từng đi bốc thăm câu hỏi, cho 3 phút đ mỗi đội chuẩn bị ý để trả lời câu hỏi của đội. sau 3 phút từng đội cử đại diện phát biểu ý kiến.

Từng tổ phát biểu quan điểm của mình. Các tổ rồi hoặc chưa phát biểu  phải lắng nghe ý đội bạn và cho ý của mình. Điểm tối đa cho mỗi câu là 20 điểm. Tất cả các ý kiến được tập hợp vào biên bản.

Vòng 3: Xem Tiểu phẩm và trả lời câu hỏi

            Thể lệ:  Tất cả xem tiểu phẩm của lớp, cho nhân xét về thái độ của nhân vật về quan điểm lập nghiệp

Hoạt động 3: Thực hành

Giời thiệu về việc chon nghề của bản thân theo câu hỏi

Hoạt động 4: Vận dụng

Học sinh có quyền tiếp nhận thông tin từ nhiều nguồn về ngành nghề trong xã hội, có quyền bày tỏ quan điểm của mình về vấn đề lập nghiệp, nên tránh sự áp đặt và can thiệp của người lớn một cách quá mức, có thể để học sinh tự đưa ra những kết luận thích hợp có ý nghĩa với bản thân các em.

Nhận xét tiến trình tham gia tiết học của lớp

Dặn công việc về nhà

VI. TƯ LIU:

Học sinh đã chọn cho bản thân một nghề chưa?

Dựa vào yếu tố nào để chọn nghề? Vì sao?

Bạn có hiểu, biết rõ về nghề mình chọn chưa

Tình huống

1/ Em rất yêu thích nghề đó và thần tượng một người làm nghề đó, em quyết định chọn nghề đó và em cũng có khả năng. Nhưng nhiều người khuyên em là nghề đó không có tương lai. Em sẽ quyết định thế nào?

            2/ Em hỏi bạn em chọn nghề nào? Bạn trả lời: học hết lớp 12 ba mẹ chọn nghề nào thì đi theo. Em sẽ nói gì với bạn?

            3/ Có bạn học khá, bạn nói mình nhất định sẽ vào đại học. Nhưng  trong thời gian này, em thấy bạn không lo học , thường xuyên vắng và có thái độ không tốt với thầy cô trong học tập. các em sẽ làm gì?

 

Tiết 14

Tìm Hiểu Các Ngành Nghề

 

I. MỤC TIÊU HOẠT ĐỘNG

- Học sinh có hiểu biết về một số ngành nghề, nhất là những ngành nghề mà bản thân đang có hướng, có dự định để tiếp cận rõ hơn.

- Hình thành tích cực trong việc tìm hiểu các ngành nghề phù hợp với bản thân.

- Biết phân tích, so sánh tính chất, đặc điểm của các ngành nghề khác nhau, từ đó dịnh hướng việc chọn nghề cho bản thân.

II.  CÁC KNS CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG HOẠT ĐỘNG

-         Kỹ năng tìm kiếm và xử lý thông tin

-         Kỹ năng hợp tác

-         Kỹ năng giải quyết vấn đề

-         Kỹ năng lắng nghe tích cực

-         Kỹ năng nhận thức

III. CÁC PHƯƠNG PHÁP VÀ KỸ THUẬT:

-         Thảo luận giải quyết vấn đề

-         Động não

-         Giao nhiệm vụ

IV. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN:

- Các thông tin về chuyên ngành khối thi

- Đặc điểm các ngành nghề

V. TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG:

Hoạt động 1: Khám phá

- Mỗi người chúng ta ai cũng có suy nghĩ riêng cho tương lai của chính mình, ai cũng có quyền được suy nghĩ, lựa chọn về ngành nghề của mình. Khi còn ngồi trên ghế nhà trường, chúng ta đều mơ ước về một nghề mà mình yêu thích, cho dù đó mới là nhận thức cảm tính. Nhưng nếu chúng ta phấn đấu tốt và nuôi dưỡng ước mơ đó của mình thì nó có thể hoàn toàn trở thành hiện thực.

- Tốt nghiệp THPT, tất cả chúng ta đứng trước một sự cân nhắc: sẽ chọn nghề gì cho cuộc sống tương lai? Có ba câu hỏi đặt ra cho bạn: tôi thích nghề gì? Tôi làm được nghề gì? Và tôi cần làm nghề gì? bạn hãy suy nghĩ để đưa ra quan điểm của mình. Trả lời được ba câu hỏi này là bạn đã phần nào giải quyết được những vấn đề liên quan đến việc lập nghiệp trong tương lai của bạn. Ngoài ra vấn đề chọn nghề còn ảnh hưởng rất nhiều vào hoàn cảnh gia đình, vấn đề này không nên bỏ xót trong quá trình chọn nghề.

Hoạt động 2: Kết nối

Vòng 1: Trò chơi Kim tự tháp

Thể lệ: Mỗi đội chọn số, tương ứng với số là tên chủ đề, các từ khóa là các từ nói đến liên quan đến chủ đề là những ngành nghề

Vòng 2: Tìm hiểu các khối thi và một số ngành nghề của các khối

Giới thiệu thông tin khối thi và một số ngành nghề của khối đó

Vòng 3: Đón nghề

            Thể lệ:  Học sinh nghe gợi ý, có 4 gợi ý, nếu trả lời được ở gợi ý đầu tiên được 40 điểm cứ mỗi gợi ý mất 10 điểm. Tất cả trả lời không được thì dành  cho khán giả biết trả lời có quà

Hoạt động 3: Thực hành

- Em đã xác định cho bản thân một ngành nghề cho tương lai, đó là ngành nào? Tại sao em chọn ngành nghề đó?

Hoạt động 4: Vận dụng

Dù là mới học lớp 10 nhưng cần và luôn luôn phải biết đích đến của chúng ta là gì? Và nghề ta sẽ chọn là gì? Nghề ta chọn ta cần phải hiểu rỏ đặc điểm yêu cầu của nó. Vì trong quá trình học và đi đến mục đích ta có thể bồi dưỡng và điều chỉnh kịp thời để hoàn thành tốt và đạt được mục tiêu đề ra. Chúng ta đi đúng hướng đạt được mục đích là ta sẽ thành công trong cuộc sống. Hôm qua là quá khứ. “Ngày mai là tương lai. Chỉ có hôm nay là hiện tại, là ngày có thể thay đổi được.”

Nhận xét tiến trình tham gia tiết học của lớp.

Dặn công việc về nhà

VI. TƯ LIU:

Bên cạnh 4 khối thông thường là A, B, C, D còn có 7 khối thi khác được gọi là khối thi đặc biệt gồm: V, T, M, N, H, R, K, S Các môn thi của các khối này cũng rất khác so với khối thi thông thường.

Cụ thể:

Khối V: Toán, lý (đề thi khối A), vẽ mỹ thuật (nhân hệ số 2).

Khối T: Sinh, toán (đề thi khối B), năng khiếu thể dục thể thao (nhân hệ số 2).

Khối M: Văn, toán (đề thi khối D), năng khiếu (nhân hệ số 1, thi môn hát, kể chuyện, đọc diễn cảm).

Khối N: Văn (đề thi khối C, 2 môn năng khiếu nhạc (nhân hệ số 2, thi môn thẩm âm, tiết tấu, thanh nhạc).

Khối H: Văn (đề thi khối C), năng khiếu - mỹ thuật (nhân hệ    số 2, thi môn hình hoạ chì, vẽ trang trí màu).

Khối R: Văn, sử (đề thi khối C), năng khiếu (nhân hệ số 2).

 Khối K: Toán, lý, môn kỹ thuật nghề.

 Khối H: Văn, Trang trí, Hình họa
 Khối N: Văn, hát 2 bài, Xướng âm
 Khối S: Văn, Diễn tiểu phẩm, Kiến thức sân khấu.

 

 

Chủ đề hoạt động tháng 4

THANH NIÊN VỚI HOÀ BÌNH, HỮU NGHỊ VÀ HỢP TÁC

 

  1. MỤC TIÊU GIÁO DUC.

-          Hiểu học sinh có quyền được tiếp nhận và bày tỏ quan điểm của mình về ý nghĩa của hoà bình, hữu nghị và hợp tác trong bối cảnh hội nhập hiện nay; thấy rỏ tính chất của nguy hiểm của nguy cơ chạy đua vũ trang, chủ nghĩa khủng bố và cách ngăn chặn nó; đồng thời thấy được trách nhịêm của mình trong việc giữ gìn , bảo vệ hoà bình, xây dựng tình hữu nghị và hợp tác giữa các dân tộc.

-          Có thái độ đúng đắn trong quan hệ giao tiếp hằng ngày, trong cách giải quyết các tình huống nảy sinh ở gia đình, nhà trường và cộng đồng; tỏ thái độ rõ ràng trước các vấn đề của của xã hôị hiện nay.

-          Rèn luyện các kĩ năng giao tiếp, kĩ năng giải quyết vấn để trong những xung đột hằng ngày, kĩ năng phân tích, đánh giá trình bày ý kiến của mình về vấn đề hoà bình, hữu nghị và hợp tác.

  1. NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG

-          Hoạt động “Giải ô chữ hoà bình”

-          Tìm hiểu ý nghĩa của vấn đề hoà bình, hữu nghị và hợp tác.

-          Những thông tin thời sự.

-          Toạ đàm “ Hãy hợp tác cùng nhau”

 

 

Tiết 15

Tìm Hiểu Ý Nghĩa Của Vấn Đề Hòa Bình, Hữu Nghị Và Hợp Tác

 

I. MỤC TIÊU HOẠT ĐỘNG

-          Giúp học sinh nâng cao nhận thức về vấn dề hoà bình, hữu nghị và hợp tác; hiểu được giá trị của vấn đề này trong việc duy trì và phát triển tính bền vững của một xã hội, công đồng và của mỗi gia đình, hiểu quyền được thu nhận thông tin về các vấn đế có liên quan đến trẻ em.

-          Biết cách thể hiện tinh thần hoà bình bằng những hành vi, hành động cụ thể trong quan hệ hằng ngày; biết trình bày ý kiến của mình trước tập thể.

-          Tích cực tham gia các hoạt động tìm hiểu về hoà bình, tôn trọng tình đoàn kết hữu nghị và hợp tác giữa các dân tộc.

II.  CÁC KNS CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG HOẠT ĐỘNG

-         Kỹ năng tìm kiếm và xử lý thông tin

-         Kỹ năng hợp tác

-         Kỹ năng giải quyết vấn đề

-         Kỹ năng lắng nghe tích cực

-         Kỹ năng nhận thức

III. CÁC PHƯƠNG PHÁP VÀ KỸ THUẬT:

-         Thảo luận giải quyết vấn đề

-         Động não

-         Giao nhiệm vụ

IV. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN:

- Ý nghĩa hòa bình hữu nghị hợp tác

- Một số điều trong Công Ước Liên Hợp Quốc về Quyền trẻ em

- Ý nghĩa hòa bình hữu nghị hợp tác

V. TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG:

Hoạt động 1: Khám phá

Tinh thần đoàn kết gắn bó với nhau của  nhân dân Việt nam là tố chất đã được tôi rèn và thử thách suốt chiều dài lịch sử dựng nước và giữ nước của dân tộc. Tố chất này đã trở thành sức mạnh to lớn để nhân dân Việt Nam biết đánh và biết thắng mọi kẻ thù xâm lược, biết vượt qua mọi thử thách thiên tai và biết kết hợp sức mạnh của dân tộc với sức mạnh thời đại để xây dựng và phát triển đất nước. Tố chất này tạo nên nội lực dân tộc trong truyền thống yêu nước thương nòi, đoàn kết đồng cam cộng khổ của dân tộc Việt Nam.

Những người Việt Nam đã hi sinh để bảo vệ đất nước, chúng ta ghi nhớ điều đó. Để hướng tới một tương lai đoàn kết dân tộc. Không ai có thể thân thiện với nhau được nếu như cứ mãi nói về những mâu thuẫn trong quá khứ, đó thực sự là một vết thương, rất đau. Hồ Chí Minh đến với nhân loại tiến bộ bằng tình yêu đối với hoà bình và bằng việc tổ chức nhân dân Việt Nam đấu tranh giành hoà bình và xây dựng quan hệ hữu nghị, hợp tác, cùng phát triển giữa Việt Nam với các quốc gia trong khu vực và với cộng đồng quốc tế.

Trong bối cảnh toàn cầu hoá và hội nhập quốc tế hiện nay, những bài học của Hồ Chí Minh về phương pháp ứng xử nhân nhượng có nguyên tắc trong đấu tranh vì hoà bình và trong quan hệ quốc tế. Vì tương lai tươi đẹp và phồn vinh chúng ta phải biết thực hiện tốt hòa bình hợp tác và hữu nghị .

Hát bài hát tập thể: “ Kết Liên Lại”

Hoạt động 2: Kết nối

Vòng 1: : * Trò chơi “ giải ô chữ”

 

 

 

 

 


                                                       

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Vòng 2: Thảo luân.

1/ Hoà bình là gì? Vấn đề hoà bình, hữu nghị và hợp tác trong bối cảnh của nền kinh tế-xã hội hiện nay

2/ Vì sao phải duy trì một nền hoà bình trên hành tinh chúng ta?

3/ Một số điều trong Công Ước Liên Hợp Quốc về Quyền trẻ em liên quan đến hoà bình?

            Vòng 3:

            Hoạt động 3: Thực hành

Thái độ và trách nhiệm của học sinh trong việc xây dựng tình hữu nghị và đoàn kết, hợp tác và cùng hoạt động để tạo ra sức mạnh.

Hoạt động 4: Vận dụng

Đánh giá được nhận thức của học sinh về vấn đề hoà bình, hữu nghị và hợp tác. Có thể dùng phiếu đánh giá để kiểm tra mức độ hiểu biết của học sinh. phiếu gồm một vài câu hỏi như:

-          Hãy nêu một vài ý nghĩa của vấn đề hoà bình trong bối cảnh toàn cầu hoá hiện nay nhằm đảm bảo cho trẻ em được bảo vệ và chăm sóc, được sống còn và phát triển.

-          Theo bạn, hoà bình và hợp tác với nhau sẽ có tác dụng như thế nào cho sự phát triển của đất nước?

Nhận xét về kết quả của hoạt động bằng cách cho lớp phát biểu cảm tưởng của mình về tác dụng của hoạt động này.

Dặn công việc về nhà

VI. TƯ LIU:

“ Kết Liên Lại” . Kết liên lại thanh niên chúng ta cùng nhau đi lên, tay nắm tay thề gìn giữ hòa bình độc lập tự do. Kết niên lại thanh niên chúng ta cùng quyết tiến bước đánh tan quân thù xây đắp cuộc đời hạnh phúc ấm no. Đi lên thanh niên chớ ngại ngàn chi, đi lên thanh niên làm theo lời Bác, không có việc gì khó, chỉ sợ lòng không bên. Đào núi và lắp biển quyết chí ắt làm nên.

* Giải ô chữ

1. Nếu người đó không thuận với mình, luôn đối chội với mình, đó là gì của mình?

2. Khi làm ăn, hoặc tạo mối quan hệ, chúng ta cần phài làm gì?

3. Những nơi thế nào cần công an đến.

4. Một người bị đe doạ thì cần được gì?

5. Điều gì tàn khóc nhất, nhiều người chết?

6. Trong cuộc sống nam nữ phải thế nào? Nhưng ngày xưa không làm như vậy.

7. Thường nói: hợp tác và gì?

1. Hoà bình là gì?

- Hoà bình là giá trị phổ biến của toàn nhân loại, của mỗi quốc gia và mỗi dân tộc.

- Hoà bình là tình trạng không có chiến tranh, xung đột vũ trang, là mối quan hệ hiểu biết, tôn trọng, bình đẳng và hợp tác giữa con người với con người

- Hoà bình là nền tản, là điều kiện tiên quyết để xây một thế giới bình yên và thịnh vượng cho mọi dân tộc

Vấn đề hoà bình, hữu nghị và hợp tác trong bối cảnh của nền kinh tế-xã hội hiện nay

- Sự phát triển mạnh mẽ của khoa học công nghệ, sự bùng nổ thông tin ngày càng gia tăng đòi hỏi con người ngày càng phải nâng cao nhận thức , tăng cường các mpối quan hệ lẫn nhau để hiểu nhau hơn, hỗ trợ cho nhau và cùng nhau chung sống trong hoà bình.

- Sự hợp tác giữa con người với nhau trong cuộc sống, trong các mối quan hệ hằng ngày là yếu tố quan trọng cho sự duy trì và phát triển tính ổn định của hoà bình.

2. Vì sao phải duy trì một nền hoà bình trên hành tinh chúng ta?

- Hoà bình cần cho mỗi người, mỗi gia đình, mỗi cộng đồng, cho mỗi quốc gia , khu vực và cho cả thế giới này. Tự do , hoà bình là những điều kiện không thể thiếu đối với phẩm chất của con người và là nhiệm vụ thiêng liêng mà tất cả các dân tộc phải thực hiện .

- Có hoà bình thì mới điều kiện để cho một xã hội phát triển ổn định, tạo cơ sở cho sự phát triển bền vững trên toàn bộ hành tinh của chúng ta.

Ý nghĩa của vấn đề hoà bình, hữu nghị và hợp tác.

- Hoà bình là đòi hỏi của các dân tộc, của mọi quốc gia trên thế giới. Có hào bình mới có hạnh phúc, mới đảm bảo cho sự phát triển bền vững.

- Xây dựng hoà bình, một hoạt động liên quan đến lương tri, đến nền tảng đạo đức , trí tuệ và thái độ ứng xử của mỗi người trong cuộc sống hằng ngày.

- Muốn có hoà bình, con người và các quốc gia, dân tộc cần phải biết tôn trọng nhau, thiện chí với nhau, không xâm phạm lợi ích của nhau và biết hợp tác cùng nhau. hợp tác để phát triển, để tạo nên sức mạnh giữ gìn hoà bình.

- Hoà bình, hữu nghị và hợp tác là vấn đề bức xúc mà hiện nay nhân loại đang rất quan tâm, nhất là trong xu thế hội nhập toàn cầu.

3. Một số điều trong Công Ước Liên Hợp Quốc về Quyền trẻ em liên quan đến hoà bình.

Các Điều 12,13, 115, 31 có nội dung đề cập đến quyền của trẻ em trong việc tham gia giữ gìn hoà bình, phát triển tình hữu nghị và hợp tác giữa các dân tộc..

Thái độ và trách nhiệm của học sinh trong việc xây dựng tình hữu nghị và đoàn kết, hợp tác và cùng hoạt động để tạo ra sức mạnh.

- Trước hết phải khẳng định được sự hiểu biết của mình về vấn đề hoà bình, hữu nghị và hợp tác: ý nghĩa, giá trị của hoà bình trong công việc duy trì sự phát triễn xã hội, đảm bảo cho trẻ em được bảo vệ và phát triển đến mức tối đa để được sống, được sự phát triển toàn diện nhân cách của mình, kể cả đối với việc phục hồi và tái hoà nhập xã hội; muốn vậy phải biết cách thu nhận thông tin và biểu đạt ý kiến của mình như các Điều 6,12,13 38,39 trong Công ước Liên hợp quốc về Quyền trẻ em đã nêu.

- Từ đó, xác định được trách nhiệm của người học sinh là phải góp phần xây dựng hoà bình, thiết lập các mối quan hệ thân thiện và hợp tác trong cuộc sống học tập và rèn luyện ở nhà trường, gia đình và xã hội.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Tiết 16

NHỮNG THÔNG TIN THỜI SỰ

 

I. MỤC TIÊU HOẠT ĐÔNG

-          Học sinh hiểu các quyền giao kết hội hợp để cùng nhau hợp tác trong cuộc sống hằng ngày nhằm thực hiện mục đích chung, có quyền được sáng tạo  tham gia các hoạt động hợp tác.

-          Có thái độ tích cực ủng hộ sự hợp tác, phê phán những biểu hiện của sự bất hợp pháp.

-          Biết cách hợp tác với nhau trong học tập và rèn luyện để giúp nhau cùng tiến bộ, biết chia sẽ và cảm thông trong các quan hệ hằng ngày

II.  CÁC KNS CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG HOẠT ĐỘNG

-         Kỹ năng tìm kiếm và xử lý thông tin

-         Kỹ năng hợp tác

-         Kỹ năng giải quyết vấn đề

-         Kỹ năng lắng nghe tích cực

-         Kỹ năng nhận thức

III. CÁC PHƯƠNG PHÁP VÀ KỸ THUẬT:

-         Thảo luận giải quyết vấn đề

-         Động não

-         Giao nhiệm vụ

IV. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN:

- Tin tức thời sự

- Tranh ảnh

V. TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG:

Hoạt động 1: Khám phá

Ngày nay thông tin đại chúng rất phổ biến và dưới nhiều hình thức ta nên xem để biết tình hinh,chứ không nên chỉ tham gia vào các trò chơi và phim. Những thông tin rất bổ ích cho ta, chẳng những biết được tình hình đất nước ta còn có thể có một kho tàn kiến thức khacsraats hữu ích trong cuộc soongshieenj tạ cũng như tương lai.

Hoạt động 2: Kết nối

Vòng 1: Đoán từ

            -- -- -- -- --   -- -- --  -- -- -- --  -- --  ( thông tin thời sự)

Vòng 2: Xem phim thời sự về hòa bình hữu nghị.

 Học sinh có suy nghĩ gì?

Vòng 3: Thảo luận

Là một học sinh lớp 10 chúng ta có cần phải biết về những thông tin và vấn đề của Nước Nhà không? Tại sao?

            Hoạt động 3: Thực hành

            Tình hình chung của nước ta hiện nay về mọi lĩnh vực như thế nào?

            Em có suy nghĩ gì?

Hoạt động 4: Vận dụng

Nhận xét về kết quả của hoạt động bằng cách cho lớp phát biểu cảm tưởng của mình về tác dụng của hoạt động này.

Dặn công việc về nhà

VI. TƯ LIU:

1. Hội nhập và hợp tác là xu thế của thời đại

- Nhân loại đang ở những năm đầu tiên của kỉ nguyên mới,  kỉ nguyên của nền kinh tế tri thức. nó đòi hỏi sự nổ lực của mọi con người để có thể đạt được trình độ hiểu biết nhất định, làm cơ sở cho sự hội nhập và sự hợp tác cùng nhau.

- Hội nhập để hợp tác và hợp tác tạo điều kiện cho hội nhập, đó là hai mặt của vấn đề “Cùng chung sống trong hoà bình”

2. Tác dụng của sự hội nhập và hợp tác cùng nhau

- Tác dụng đối với bản thân

+ Trong học tập và rèn luyện hằng ngày, nếu biết cách hợp tác cùng nhau trên tinh thần hiểu biết và tôn trọng nhau thì bản thân có nhiều cơ hội vươn lên để đạt được những mục đích đề ra và thực hiện được những ước muốn của tuổi trẻ.

+ Biết hội nhập và hợp tác là đã khẳng định được mình, làm cho mọi người hiểu mình hơn, tạo điều kiện cho nhau cùng phát triển.

+ Biết hợp tác cùng nhau sẽ là điều kiện để mỗi học sinh tích luỹ thêm kinh nghiệm trong bản thân, học hỏi thêm nhiều điều hay lẽ phải, làm giàu thêm vốn hiểu biết của mình.

- Tác dụng đối với tập thể lớp.

+ Hợp tác cùng nhua sẽ tạo nên sức  mạnh đoàn kết, giúp chúng ta vượt qua những khó khăn, giải quyết những tình huống đa dạng luôn nảy sinh trong cuộc sống tập thể ở lớp, ở trường, ở cộng đồng.

+ Biết hợp tác cùng nhau là một minh chứng cho ý chí tập thể, cho sự thống nhất cao trong tập thể và nhờ đó có thể giải quyết mọi khó khăn gặp phải.

+ Trẻ em có quyền được tự do hội hợp và giao kết cùng nhau để cùng thực hiện mục đích chung.

3. Làm thế nào để hợp tác cùng nhau

- Trước hết, để có thể thực hiện hợp tác cùng nhau thì mỗi thành viên trong tập thể phải tự ý thức được bản thân mình, biết khắc phục những nhược điểm, phát huy những ưu điểm của bản thân để có thể hoà mình với mọi người.

- Để hợp tác  cùng nhau, chúng ta phải thực hiện tôn trọng nhau, thông cảm với nhau, chia sẽ những kinh nghiệm đã tích luỹ được để bổ xung cho nhau, làm giàu thêm vốn sống cho mỗi người.

Hợp tác cùng nhau phải dựa trên nguyên tắc bình đẳng, tôn trọng lẫn nhau, hai bên cùng có lợi. Có như vậy, sự hợp tác mới bền lâu.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Chủ đề hoạt động tháng 5

THANH NIÊN VỚI BÁC HỒ

  1. MỤC TIÊU GIÁO DỤC

-          Nhận thức được công lao to lớn của bác Hồ đối với dân tộc, những tình cảm của Bác dành cho thế hệ trẻ; xác định được trách nhiệm của thanh niên học sinh trong việc học tập và rèn luyện để đền đáp công ơn của Bác Hồ

-          Tự hào, kính trọng và biết ơn Bác Hồ cùng các thế hệ cha anh đã hi sinh xương máu để bảo vệ và xây dựng đất nước

-          Tích cực học tập, rèn luyện theo gương Bác Hồ vĩ đại.

  1. NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG

-          Công lao của Bác Hồ đối với dân tộc.

-          Văn nghệ: “Những bài ca dâng Bác”

-          Lời Bác dạy thanh niên.

 

 

 

Tiết 17

Công Lao Của Bác Đối Với Dân Tộc

I. MỤC TIÊU HOẠT ĐỘNG

-          Hiểu học sinh có quyền được tiếp nhận các thông tin về Bác Hồ và quyền hình thành các quan điểm riêng về công lao Bác Hồ đối với dân tộc; xác định trách nhiệm học tập và rèn luyện để đền đáp công ơn của Bác Hồ.

-          Tự hào, kính trọng và biết ơn những đóng góp vĩ đại của Bác Hồ cho dân tộc.

-          Tích cực rèn luyện, học tập để xứng đáng là thanh niên thời đại mới.

II.  CÁC KNS CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG HOẠT ĐỘNG

-         Kỹ năng tìm kiếm và xử lý thông tin

-         Kỹ năng hợp tác

-         Kỹ năng giải quyết vấn đề

-         Kỹ năng lắng nghe tích cực

-         Kỹ năng nhận thức

III. CÁC PHƯƠNG PHÁP VÀ KỸ THUẬT:

-         Thảo luận giải quyết vấn đề

-         Động não

-         Giao nhiệm vụ

IV. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN:

- Những câu hỏi về Bác

- Tiểu sử và sự nghiệp cách mạng của Bác

- Câu chuyện và hình ảnh về Bác

V. TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG:

Hoạt động 1: Khám phá

Đất nước ta đã trải qua hàng chục mùa xuân độc lập và thống nhất. Ngày nay, công cuộc công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước đang diễn ra sôi động. Trong bối cảnh hội nhập quốc tế cũng như đời sống thế giới diễn biến đầy phức tạp, hơn lúc nào hết, chúng ta càng thấy rõ ý nghĩa giá trị và sức mạnh của bài học nêu cao lý tưởng độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội trong tư tưởng Hồ Chí Minh. Bác đã ra đi nhưng để lại cho đời một kho tàng vô giá, đó là những lời dạy của Bác, những tư tương cao đẹp… mà người đời sau luôn cần phải noi theo và làm theo.

Hát tập thể bài hát: “ Bác còn sống mãi”

Hoạt động 2: Kết nối

Vòng 1: Trả lời nhanh

Học sinh nghe câu hỏi ai có đáp án giơ tay trả lời đúng có quà

Vòng 2: Thảo luân.

Chia lớp thành 4 nhóm, mỗi nhóm chọn câu hỏi và thảo luận trong vòng 5 phút, mời đại diện lên trình bày

Vòng 3:  Những tình cảm của Bác Hồ dành cho thế hệ trẻ.

      Bạn hãy kể một câu chuyện nói về tình cảm của Bác Hồ với thế hệ trẻ.

            Hoạt động 3: Thực hành

Trình bày tài liệu đã sưu tầm.

Các nhóm trình bày các hình ảnh đã chuẩn bị về Bác và có giới thiệu

Hoạt động 4: Vận dụng

Trách nhiệm của thanh niên học sinh trong việc đền đáp công ơn Bác Hồ.

Nhận xét về kết quả của hoạt động bằng cách cho lớp phát biểu cảm tưởng của mình về tác dụng của hoạt động này.

Dặn công việc về nhà

VI. TƯ LIU:

  1. Công lao của Bác Hồ đối với dân tộc

- Sớm nhận thấy nổi thống khổ của nhân dân, ngay từ khi còn trẻ tuổi Người đã ra đi tìm đường cứu nước. Phân tích để thấy được sự hi sinh, lòng quyết tâm của Bác Hồ đối với sự giải phóng dân tộc.

- Công lao của Bác Hồ thể hiện ở chỗ đã sáng lập ra Đảng công sản Việt Nam-Đội tiên phong của giai cấp cong nhân Việt Nam, khai sinh nước Việt Nam Dân chủ cộng Hoà, Đảng đã lãnh đạo nhân dân ta làm nên những kì tích lịch sử mà cả thế giới phải khâm phục. Đó là đánh đuổi hai đế quốc to lớn Pháp và Mĩ giải phóng hoàn toàn miền Nam, thống nhất đất nước.

Bác Hồ đã hi sinh cả cuộc đời cho độc lập thống nhất của dân tộc, cho ấm no, hạnh phúc của nhân dân.

  1. Những tình cảm của Bác Hồ dành cho thế hệ trẻ.

- Dù bận trăm  công nghìn việc, Bác vẫn luôn quan tâm đến thế hệ trẻ, tới từng bước đi và sự trưởng thành của lớp lớp công dân tương lai của đất nước.

- Tình cảm của Bác đối với thế hệ trẻ thể hiện rất cụ thể và thiết thực. Bác chăm lo đến việc học tập, tới cuộc sống sinh hoạt hằng ngày của học sinh. Bác vui cùng niềm vui với học sinh, buồn khi thấy các cháu còn gặp nhiều khó khăn thiếu thốn.

  1. Trách nhiệm của thanh niên học sinh trong việc đền đáp công ơn Bác Hồ.

- Hiểu rõ công lao của Bác, những tinh thần mà Bác dành cho thế hệ trẻ, mỗi người học sinh chúng ta hãy tự xác định trách nhiệm của mình trong việc học tập, rèn luyện hằng ngày để xứng đáng là lớp con cháu của Bác Hồ kính yêu.

- Trách nhiệm đó cần được thể hiện bằng những hành động cụ thể, những việc tốt khi chúng ta còn ngồi trên ghế nhà trường.

4. Tình cảm của Bác Hồ dành cho thế hệ trẻ.

            Suốt đời Bác luôn dành những tình cảm thân thương nhất cho thế hệ trẻ. Những tình cảm đõ được ghi lại trong các bài hát, bài thơ hay những câu chuyện cảm động.

5. Câu hỏi

- Bác ra đi tìm đường cứu nước vào thời gian nào? Khi ấy dân tộc ta trong hoàn cảnh nào?

- Bạn đã học lịch sử Việt Nam, trong đó có đề cập đến vai trò của Bác Hồ trong cuộc kháng chiến chống ngoại xâm. Bạn hãy kể một vài ví dụ về vai trò lãnh đạo của Bác Hồ trong hai cuộc kháng chiến chống Pháp và chống Mĩ.

- Bạn đã thực hiện quyền được thu nhận thông tin về công lao của Bác Hồ như thế nào? Hãy cho các bạn cùng biết.

- Theo bạn, Bác Hồ đã có những công lao to lớn đối với dân tộc như thế nào? Hãy cho ví dụ cụ thể.

- Bạn đã học được nhiều bài về Bác Hồ, hãy nói cho các bạn trong lớp cùng biết về cuộc đời và sự nghiệp cách mạng của Bác theo cách hiểu của mình.

6. Trả lời nhanh

Câu 1: Nơi nào tên ngát mùi hoa , giữa mùa sen , bác hồ ra chào đời: Kim Liên
Câu 2: Nơi nào bác sống một thời , làm thấy giáo dạy tre vui học hành: chưa trả lời được.
Câu 3: Nơi nào giữa chốn đô thành , bác vì dân , nước , dấn mình bôn ba: Bến cảng Hàm Rồng
Câu 4: Nơi nào hang thẳm , rừng xa , bác vạch đường mà đánh nhật đuổi tây: Hang Pác Bó
Câu 5: Nơi nào lời bác đẹp thay , tuyên ngôn độc lập giữa ngày đầu thu: Quảng trường Ba Đình

Câu 6: Bác Hồ được Unessco suy tôn những danh hiệu nào?

Đại hội đồng UNESSCO đã tôn vinh Chủ tịch Hồ Chí Minh là Anh hùng giải phóng dân tộc, Danh nhân văn hóa thế giới.

UNESCO vừa trao tặng Bảo tàng Hồ Chí Minh cuốn sách văn bản Nghị quyết của Đại hội đồng UNESSCO về việc tôn vinh Chủ tịch Hồ Chí Minh là Anh hùng giải phóng dân tộc, Danh nhân văn hóa thế giới

Câu 7: Bài thơ Bác khuyên thanh niên ra đời vào hoàn cảnh nào , thời gian nào?

Bài thơ “KHUYÊN THANH NIÊN” Bác Hồ viết năm 1950:

“Không có việc gì khó
Chỉ sợ lòng không bền
Đào núi và lấp biển
Quyết chí ắt làm nên”

Hoàn cảnh ra đời của bài thơ này cũng thật đặc biệt. Con đường Thái Nguyên-Bắc Kạn-Cao Bằng được khôi phục lại sau chiến dịch Biên giới 1950, là con đường thiết yếu phục vụ các mặt trận, nối liền biên giới Việt-Trung và liên thông với các nước xã hội chủ nghĩa bị Pháp điên cuồng đánh phá. Để bảo vệ con đường, Đội Thanh niên xung phong (TNXP) trực thuộc Trung ương Đoàn vinh dự nhận nhiệm vụ bám trụ những nơi hiểm yếu nhất.

        Câu 8: Cuộc vận động học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh được bắt đầu từ thời gian nào?

Cuộc vận động "Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh" trong toàn Đảng, toàn dân, bắt đầu từ ngày 03-02-2007

Ông tên thật là Nguyễn Sinh Cung, Thân phụ ông là một nhà nho tên là Nguyễn Sinh Sắc, từng đỗ phó bảng[11]. Thân mẫu là bà Hoàng Thị Loan. Ông có một người chị là Nguyễn Thị Thanh, một người anh là Nguyễn Sinh Khiêm (tự Tất Đạt, còn gọi là Cả Khiêm) và một người em trai mất sớm là Nguyễn Sinh Nhuận (1900-1901, tên khi mới lọt lòng là Xin).

 

Tiết 18

Lời Bác Dạy Thanh Niên

I.                   MỤC TIÊU HOẠT ĐỘNG

-          Học sinh hiểu được những lời dạy Bác Hồ đối với thanh niên, đồng thời xác định trách nhiệm phải thực hiện tốt những lời dạy của Người.

-          Biết thể hiện lòng quyết tâm thực hiện lời Bác Hồ dạy trong học tập và rèn luyện; có kĩ năng phân tích, tổng hợp và khái quát ý nghĩa những lời Bác dạy thanh niên.

-          Ghi nhớ và sẳn sàng làm theo những lời dạy cảu Bác Hồ đối với thanh niên, phê phán những thái độ và hành vi thiếu ý chí phấn đấu.

II.  CÁC KNS CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG HOẠT ĐỘNG

-         Kỹ năng tìm kiếm và xử lý thông tin

-         Kỹ năng hợp tác

-         Kỹ năng giải quyết vấn đề

-         Kỹ năng lắng nghe tích cực

-         Kỹ năng nhận thức

III. CÁC PHƯƠNG PHÁP VÀ KỸ THUẬT:

-         Thảo luận giải quyết vấn đề

-         Động não

-         Giao nhiệm vụ

IV. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN:

- Phim tư liệu về Bác

- Tư liệu cuộc đời Bác

- Tranh ảnh liên quan

- Một số lời dạy của Bác

V. TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG:

Hoạt động 1: Khám phá

Hát tập thể: Như có Bác Hồ trong ngày vui đại thắng

Hoạt động 2: Kết nối

Vòng 1: Đuổi hình bắt chữ

 Quan sát hình,suy nghĩ đoán những từ hoặc câu thành ngữ theo gợi ý của hình.

Vòng 2: Xem phim tư liệu “ Bác với thanh niên”

 Trong phim tư liệu cho biết những lời Bác gởi đễn thanh niên

Vòng 3: Nghe Nhạc bài hát “ ai yêu Bác Hồ hơn thiếu niên nhi đồng” và xem ảnh minh họa

            Hoạt động 3: Thực hành

            Xem đoạn phim tư liệu “ lễ quốc tang của Bác Hồ”

Trả lời một số câu hỏi liên quan đến Bác và đoạn phim

Hoạt động 4: Vận dụng

Bác dạy “Đâu cần, thanh niên có

                            Đâu khó, có thanh niên”

Các em hiểu thế nào về câu nói đó

Nhận xét về kết quả của hoạt động bằng cách cho lớp phát biểu cảm tưởng của mình về tác dụng của hoạt động này.

Dặn công việc về nhà

VI. TƯ LIU:

1. Thanh niên là lực lượng tiên phong trong mọi hoạt động của tập thể.

- Thanh niên là những người trẻ, khoẻ, có khả năng “dời non, lấp biển”, có thể đi đầu trong nhiều công việc.

- Khả năng tiếp nhận các tri thức mới, những thông tin mới của thanh niên khá nhanh nhạy.

- Thanh niên là đại diện cho lớp công dân mới của đất nước- những chủ nhân trong sự nghiệp xây dựng và bảo cệ Tổ quốc.

2. Thanh niên phải thể hiện ý chí vươn lên trong học tập.

- Thanh niên học sinh có nhiệm vụ chính là học tập. Họ phải hiểu rằng học tập là công việc đầy khó khăn, đòi hỏi phải có ý chí quyết tâm cao. Do đó, khi còn ngồi trên ghế nhà trường phổ thông, họ phải thể hiện tinh thần chăm chỉ, nỗ lực trong học tập, tu dưỡng theo đúng lời dạy của Bác: “Không có việc gì khó, chỉ sợ lòng không bền”

- Ý chí vươn lên thể hiện trong việc xây dựng kế hoạch học tập cụ thể và quyết tâm thực hiện kế hoạch đó.

3. Xác định trách nhiệm của người thanh niên trong nhà trường THPT

- Trách nhiệm đối với học tập và với sự trưởng thành của bản thân.

- Trách nhiệm với hoạt động chung của tập thể.

- Trách nhiệm với bạn bè, với thầy, cô giáo.

- Trách nhiệm với gia đình, dòng tộc.

- Trách nhiệm với các phong trào ở địa phương

Bác dạy “Đâu cần, thanh niên có

                Đâu khó, có thanh niên”

  • Chiến tranh có thể kéo dài 5 năm, 10 năm, 20 năm hoặc lâu hơn nữa. Hà Nội, Hải Phòng và một số thành phố có thể bị tàn phá. Song nhân dân Việt Nam quyết không sợ. Không có gì quý hơn độc lập, tự do 
  • Vì lợi ích mười năm thì phải trồng cây, vì lợi ích trăm năm thì phải trồng người
  • Nước Việt Nam là một, dân tộc Việt Nam là một; sông có thể cạn, núi có thể mòn, song chân lý ấy không bao giờ thay đổi.
  • Tôi nói, đồng bào nghe rõ không?
  • Tôi chỉ có một sự ham muốn, ham muốn tột bậc, là làm sao cho nước ta được hoàn toàn độc lập, dân ta được hoàn toàn tự do, đồng bào ai cũng có cơm ăn áo mặc, ai cũng được học hành.
  • Quyết tử để cho Tổ quốc quyết sinh.
  • Tôi chỉ có một Đảng: Đảng Việt Nam.
  • Các vua Hùng đã có công dựng nước, Bác cháu ta phải cùng nhau giữ lấy nước.
  • Hình ảnh miền Nam luôn ở trong trái tim tôi.
  • Nhiệm vụ của thanh niên không phải là đòi hỏi Nước nhà đã cho mình những gì, mà phải tự hỏi mình đã làm gì cho Nước nhà? Mình phải làm thế nào cho ích lợi Nước nhà nhiều hơn? Mình đã vì lợi ích Nước nhà mà hy sinh phấn đấu đến chừng nào?

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét